Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hs biết vận dụng các kết luận vào việc giải các bài toán tìm hệ số a, b trong hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng cắt nhau, //, º .

     - Kĩ năng: vẽ đồ thị hs y = ax + b (a  0) 

- Thái độ cẩn thận, linh hoạt.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

           Năng lực: Tính toán, suy luận, vẽ hình.

II. Chuẩn bị :

- Gv : Giáo án + vở ghi + sgk + mp tọa độ + thước.

- Hs: Vở ghi + sgk.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

          2. Kiểm tra bài cũ : (5p)

          Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a  0) và y = a’x + b’ (a’ 0)   cắt nhau, song song, trùng nhau? 

          3. Bài mới:

* HĐ : Luyện tập

doc 14 trang Hải Anh 19/07/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_toan_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2020_2021_luu_th.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Toán Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2020-2021 - Lưu Thị Ngọc Hiền

  1. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền nên ta thay x, y vào (1) tìm a. y = 2.2 - 1 = 3 . Sản phẩm: Bt 22) a) - 2 b) 2 Điểm có tọa độ (2; 3) cũng thuộc đường Bt 23) a) - 3 b) 3 thẳng (1) nên ta có: Bt 26) 3,5 3 = a . 2 - 4 . Kết luận: nhận xét a = 3,5 Vậy y = 3,5x - 4 Kiến thức 2: (15p) Vẽ đồ thị hàm số Bt 25/55 . Mục đích: Hs vẽ thành thạo đồ thị y f(x)=2x/3 + 2 4 hàm số bậc nhất f(x)=-3x/2+2 3 . Tổ chức: f(x)=1 Gọi hs lên bảng vẽ 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 Đọc tọa độ giao điểm -1 -2 . Sản phẩm: -3 -4 . Kết luận: Sửa bài, nhận xét b) M ( -1,5; 1) N ( ; 1) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (5p) - Học lại điều kiện để 2 đường thẳng //,  , cắt nhau. - Làm bt 26b tương tự câu a. - Tiết sau chuẩn bị MTBT. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / /202 Tiết 26 - Tuần 13 5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ≠ 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0). Bằng trực giác, nhận biết được góc tạo bởi đường thẳng (d): y = ax + b (a ≠ 0) với trục Ox. Biết mối liên hệ giữa hệ số a của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) với góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox. 2
  2. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền y 4 3 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 Đưa hình 11 -2 Nhận xét gì về số đo góc khi a > 0 -3 -4 và khi a 0 : là góc nhọn. là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b - Khi a 0 - Khi a > 0 : là góc nhọn. . Tổ chức: - Khi a < 0 : là góc tù. Đọc vd a gọi là hệ số góc của đường thẳng. Làm vd 1a 2. Vd: Hướng dẫn giải chi tiết vd 1b Ghi đề, hs tự làm Vd : (sgk/57) y . Sản phẩm: 7 = 71 0 34’ 6 5 f(x)=3x + 2 4 3 2 1 x -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 -1 -2 -3 -4 -5 . Kết luận: Sửa bài -6 -7 b) là góc tạo bởi đthẳng y =3x+ 2 tan = = 3 = 71 0 34’ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (5p) - Học khái niệm hệ số góc + bt 27 - 28a/58. - Bt 27a tương tự bt 22b. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm: 4
  3. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền b) CD = AB Kẻ OH  CD. Ta có : OHIE là hình chữ nhật. (có 3 Để cm CD = AB ta cần cm góc vuông) OH = OE Mặt khác: IE = AE - AI  = 4 - 1 = 3(cm) OHIE là hình vuông Nên IE = OE  Vậy OHIE là hình vuông OHIE là hcn có 2 cạnh kề = Suy ra: OH = OE  Do đó : AB = CD Tứ giác có 3 góc vuông Bt 13/106 . Sản phẩm: E . Kết luận: Nhận xét B Kiến thức 2: (15p) Vận dụng định lí H . Mục đích: Hs biết vận dụng định lí để A cm D . Tổ chức: O K Hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt, kl. C a) EH = EK Ta có: HA = HB KC = KD (gt) Để cm EH = EK ta xét những nào? Suy ra: OH  AB, OK  CD Có những yếu tố nào bằng nhau? vuông OHE và vuông OKE có: OH = OK (vì AB = CD) HA = HB ? OE cạnh chung KC = KD ? Nên vuông OHE = vuông OKE Hs tự cm Suy ra: EH = EK EA = ? b) EA = EC EC = ? Ta có: AB = CD (gt) So sánh HA và KC HA = HB = KC = KD . Sản phẩm: HA = KC Mặt khác : EH = EK (câu a) Nên EH + HA = EK + KC . Kết luận: Sửa bài Hay EA = EC * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (5p) . Mục đích: Vận dụng các định lí. . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Bt 15/106 a) OH MF 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: - Học lại các định lí . 6
  4. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn qua 3 điểm thẳng hàng (vô a. Đường thẳng và đường tròn cắt lí) nhau: Vẽ hình, giới thiệu vị trí đường thẳng và đường tròn cắt nhau, cát tuyến O R a A H B OH < R Đường thẳng a và (O) cắt nhau. Đường thẳng a gọi là cát tuyến Làm ?2 ?2 * a qua O: OH = 0 < R * a không qua O: OH  AB vuông OHB có OH < OB Dùng que dịch chuyển để hs thấy OH Nên OH < R tăng lên thì AB giảm xuống b. Đường thẳng và đường tròn tiếp Khi A  B thì a và (O) có 1 điểm chung. xúc nhau: Vẽ hình 72a nêu vị trí đường tròn và O đường thẳng tiếp xúc nhau. Giới thiệu tiếp tuyến, tiếp điểm. Cho hs dùng êke kiểm tra OC  a Cm H  C, OC  a và OH = R a C Hs phát biểu kết quả Đường thẳng a và (O) tiếp xúc * Định lí: Đường thẳng a là Gv ghi tóm tắt tiếp tuyến của (O) a  OC C là tiếp điểm Vẽ tiếp hình 73 c. Đường thẳng và đường tròn không So sánh khoảng cách từ O đến a với R giao nhau (OH và R) . Sản phẩm: 8
  5. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Kĩ năng: vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Thái độ học tập nghiêm túc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực: quan sát, tư duy, vẽ hình. II. Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + thước. - Hs: vở ghi + thước. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (8p) Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 3. Bài mới: * HĐ 1: Ôn tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức : (20p) Đồ thị các hàm Bt 1 Vẽ đồ thị các hàm số: số . Mục đích: Hs biết vẽ đồ thị các a) y = 2x hàm số y = ax + b. b) y = 2x + 1 . Tổ chức: c) y = x + 2 Cho hs vẽ từng đồ thị vào vở y f(x)=2x 4 f(x)=2x +1 3 Gv quan sát để sửa sai cho hs f(x)=-x/2 + 2 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 Hs vẽ trên bảng -2 -3 . Sản phẩm: . Kết luận: Gọi hs nhận xét -4 * HĐ 2: Vận dụng và mở rộng: (15p) . Mục đích: Củng cố . Tổ chức và dự kiến sản phẩm: Bt 2 Vẽ đồ thị các hsố: a) y = 3x + 6 b) y = - 2x + 5 c) y = 7x + 10 10
  6. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền 1. Phương tiện: - Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng. - Gương anh hùng , liệt sĩ ( truyện kể ). - Bài hát, thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. 2. Tổ chức: - Cán bộ lớp phân công: + Mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng một giai đoạn lịch sử: trong cách mạng tháng 8, kháng chiến chống Pháp, Mỹ và một hai gương anh hùng liệt sĩ tiêu biểu. + Điều khiển chương trình, trang trí lớp. + Văn nghệ. - Tổ phân công người giới thiệu kết quả tìm kiếm. IV. Tiến hành: Người thực hiện Nội dung TL Hoạt động 1. Khởi động 5’ Cả tập thể - Hát một bài hát tập thể. Người điều khiển - Tuyên bố lí do Lớp trưởng - Giới thiệu khách mời. Người điều khiển - Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2. Giới thiệu truyền thống cách mạng của dân tộc 15' Đại diện tổ - Đại diện tổ giới thiệu kết quả tìm hiểu. Cả tập thể - Lớp góp ý bổ sung. Hoạt động 3. Thảo luận Cả tập thể - Hs lớp 9 cần làm gì và làm như thế nào để phát 10’ huy truyền thống cách mạng của cha anh? Hoạt động 4. Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc Cá nhân - Trình diễn các tiết mục 10’ Hoạt động 5. Kết thúc 5’ GVCN - Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh - Phát biểu ý kiến nêu bật trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động của xã hội. Người điều khiển - Cảm ơn sự tham gia của GV và các bạn. VẬT LÝ 6 Ngày soạn : / /202 Tiết 13 - Tuần 13 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 12
  7. KHDH Tuần 13 Lưu Thị Ngọc Hiền Đơn vị khối lượng riêng là . b. Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải: - Đo khối lượng của sỏi bằng dụng cụ: - Đo thể tích của sỏi bằng dụng cụ: - Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức . 5. Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi: Khối lượng sỏi Thể tích sỏi Khối lượng riêng Lần đo Theo Theo g Theo kg Theo m3 của sỏi (kg/m3) cm3 1 2 3 Giá trị trung bình khối lượng riêng của sỏi là: D D D D 1 2 3 = (kg/m3) tb 3 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2p) - Nắm vững cách xác định khối lượng riêng của sỏi và của các vật rắn khác - Đọc trước bài máy cơ đơn giản IV. Kiểm tra đánh giá bài học : - Tổng kết đánh giá buổi thực hành - Đánh giá điểm theo thang điểm như ở sgv Hs đánh giá kết quả học tập V. Rút kinh nghiệm : Hiệu trưởng duyệt Tổ trưởng duyệt 25/11/2020 (ĐS9 + HH9 + YK9 + GDNG 9 + VL6) Phạm Văn Tuấn 14