Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (3điểm) Đốt cháy m (gam) kim loại Mg trong không khí thu được 8g hợp chất magiê oxit (MgO). Biết rằng khối lượng Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng.

a. Viết phương trình phản ứng.

b. Tính khối lượng của Mg và oxi đã phản ứng.

Câu 2: (4điểm) Hòa tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 14,7%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được dung dịch chứa 17% muối sunfat tan. Xác định công thức phân tử muối cacbonat.

Câu 3: (4điểm) Đốt cháy 15,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al trong không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 44,8 lít không khí tham gia phản ứng (đktc).

1. Lập các phương trình hóa học xảy ra. 

2. Tìm thành phần phần trăn mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Biết V= VKK.

Câu 4: (4điểm) Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit Clohidric HCl nguyên chất.

a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu?

b. Tính thể tích hidro thu được (đktc).

c. Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu?

doc 3 trang Hải Anh 17/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Hóa học 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2011-2012 Hướng dẫn chấm môn: Hoá học 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (3điểm) a. Phương trình phản ứng: 2Mg + O2 2MgO (0,5đ) b. Phương trình khối lượng của phản ứng: mMg + mO2 = mMgO (0,5đ) Gọi x(g) là khối lượng oxi thì khối lượng Mg là 1,5x (g) (0,5đ) Theo phương trình khối lượng ta có: 1,5x + x = 8 x = 3,2(g) (0,5đ) Vậy khồi lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2g (0,5đ) Khối lượng của Mg là: 1,5 x 3,2 = 4,8g (0,5đ) Câu 2: (4điểm) - Gọi R là kí hiệu kim loại và cũng là nguyên tử khối của kim loại - Giả sử khối lượng dung dịch H2SO4 đem dùng là mg (0,5đ) m.14,7 mH2SO4 = = 0,147m(g) (0,5đ) 100 0,147m nH2SO4 = = 0,0015m (0,5đ) 98 - Phương trình phản ứng: RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O (0,5đ) 0,0015m 0,0015m 0,0015m 0,0015m (R 96)0,0015m 17 = 0,17 (1đ) (R 60).0,0015m m (0,0015mx44) 100 Giải ra ta có R = 24 (Mg) (0,5đ) Công thức phân tử muối cacbonat: MgCO3 (0,5đ) Câu 3: (4điểm) 1. 2Mg + O2 2MgO (1) (0,5đ) 2 mol 1 mol 2x mol x mol (0,25đ) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) (0,5đ) 4mol 3mol 4 (0,4 – x) mol (0,4 – x) mol (0,25đ) 3 1 44,8 Ta có: V = VKK = = 8,96 (l) (0,25đ) o2 5 5 n = 8,96 = 0,4 (mol) (0,25đ) o2 22,4 Gọi xmol là n n = (0,4 – x) mol o2 (1) o2 (2) Theo PTHH (1), (2) và bài cho ta có: 24.2x + 27. 4 (0,4 – x) = 15,6 (0,25đ) 3 x = 0,1 (mol) (0,25đ) Theo PTHH (1),(2) nMg= 0,2 (mol), nAl = 0,4 (mol) (0,5đ) 2