Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Hóa học 8 - Năm học 2013-2014 (Có hướng dẫn chấm)
Câu 1: (4điểm) Đun nóng 9,8g Kaliclorat ở nhiệt độ cao thu được V(lít) khí Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tìm V của khí Oxi được tạo thành?
b. Dùng lượng Oxi vừa sinh ra đốt cháy hoàn toàn 25,6g kim loại R, phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp Oxit (R2O, RO). Tính khối lượng hỗn hợp Oxit tạo thành sau phản ứng? Biết hiệu suất của phản ứng đạt 75%.
c. Cũng với lượng Oxi như trên cho tác dụng với kim loại A (biết A có hóa trị III không đổi) ở nhiệt độ cao, sản phẩm tạo thành là một Oxit có khối lượng 8,16g. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Tìm tên của A và khối lượng kim loại A cần dùng cho phản ứng trên?
Câu 2: (4điểm) Để khử hoàn toàn 15,2g hỗn hợp oxit kim loại gồm CuO và FeO bằng khí Cácbon Oxit (CO). Thu được 4,48lít khí Cácbon đioxit (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm các Oxit kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 3: (4điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí gồm CO và H2 cần dùng 6,72lít khí O2. Khí sinh ra có 4,48 lít khí CO2.
a. Tính thể tích của hỗn hợp tham gia phản ứng.
b. Tính thành phần phần trăm của mỗi chất khí ban đầu theo thể tích của hỗn hợp.
Câu 4: (4điểm) Dẫn 20,72lít khí Cacbon Oxit (ĐKTC) đi qua 56,96g hỗn hợp A gồm sắt, Oxit sắt từ và đồng Oxit nung nóng. Phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ thì thu được hỗn hợp chất rắn B. Sau đó, hòa tan hoàn toàn B bằng axit clohidric lấy dư thì thấy còn lại 8g một chất rắn không tan. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong A, B?
Câu 5: (4điểm) Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 Ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 48,8g hỗn hợp Cu và Fe, trong đó có khối lượng Cu gấp 1,9047 lần khối lượng của Fe thì cần dùng tất cả bao nhiêu lít khí H2 (ở đktc).
File đính kèm:
- ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Hóa học 8 - Năm học 2013-2014 (Có hướng dẫn chấm)
- KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2013-2014 Hướng dẫn chấm môn: Hoá học 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) a. Số mol Kaliclorat đã dùng: m 9,8 nKClO 0,08mol (0,25điểm) 3 M 122,5 to 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3 mol 0,08mol 0,12 mol (0,25điểm) Thể tích khí oxi thu được: V n 22,4 0,12 22,4 2,688(lít) O2 (0,25điểm) b. Áp dụng ĐLBTKL: m m m R O2 ( R2O,RO ) (0,25điểm) m 0,12 32 3,84(g ) O 2 (0,25điểm) Khối lượng hỗn hợp oxit là: m m m 25,6 3,84 29,44(g) (R2O,RO) R O2 (0,25điểm) Khối lượng hỗn hợp oxit thu với hiệu suất 75% là: 75 m( R O,RO ) 29,44 22,08(g) (0,25điểm) 2 100 c. Khi kim loại A phản ứng với khí oxi, ta có PTHH: to 4A + 3O2 2Al2O3 4mol 3mol 2mol 0,16mol 0,12mol 0,08mol (0,25điểm) Khối lượng mol của hợp chất A2O3 là: m 8,16 M 102(g / mol ) (0,25điểm) A2O3 n 0,08 Mà 2M A 3 16 102 102 48 M 27 A 2 Vậy A là nguyên tố nhôm, kí hiệu Al. (0,25điểm) Khối lượng kim loại nhôm là: 0,16 x 27 = 4,32(g) (0,25điểm) Khối lượng kim loại nhôm cần dùng với hiệu suất 80% là: 100 m Al 4 ,32 5,4 ( g ) (0,25điểm) 80 Câu 2: (4điểm) 2
- 4mol 1mol 3mol 0,8mol 0,2mol 0,6 mol Vậy khối lượng các chất trong A là: m Fe3O4 = 0,2 . 232 = 46,4(gam) (0,25điểm) m CuO = 0,125 . 80 = 10(gam) (0,25điểm) mFe = 56,96 – (46,4 + 10) = 0,56(gam) (0,25điểm) Vậy phần trăm khối lượng các chất trong A là: m % Fe3O4 = (46,4 : 56,96). 100 = 81,46(%) (0,25điểm) % mCuO = (10 : 56,96) . 100 = 17,56(%) (0,25điểm) % mFe = (0,56: 56,96) .100 = 0,98(%) (0,25điểm) Sau khi dùng CO khử hỗn hợp A thì thu được hỗn hợp B. Vậy khối lượng các chất trong B là: mCu (1) = 0,125 . 64 = 8(gam) (0,25điểm) m Fe = mFe (2) + mFe (có sẵn trong A) = 0,6 . 56 + 0,56 = 34,16(gam) (0,25điểm) Vậy phần trăm khối lượng các chất trong B là: Khối lượng của B là : 8 + 34,16 = 42,16(gam) (0,25điểm) % mCu = (8 : 42,16) . 100 = 18,98(%) (0,25điểm) % mFe = (34,16 : 42,16). 100 = 81,02(%) (0,25điểm) Câu 5: (4điểm) Gọi khối lượng của Fe là a gam thì khối lượng của Cu là 1,9047a (0,5điểm) Theo đề bài ta có: a + 1,9047a = 48,8 a = 16,8g (0,5điểm) mFe = 16,8g nFe= 16,8 : 56 = 0,3(mol) (0,5điểm) mCu = 1,9047 x 16,8 = 32 g nCu = 32 : 64 = 0,5(mol) (0,5điểm) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,25điểm) 3mol 2mol 0,45mol 0,3mol (0,5điểm) CuO + H2 Cu + H2O (0,25điểm) 1 mol 1mol 0,5 mol 0,5mol (0,5điểm) Thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng là: VH2 = (0,45 + 0,5) 22,4 = 21,28(lít) (0,5điểm) HẾT 4