Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (4điểm) Một người đi xe máy chuyển động từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi trên đường nhựa với vận tốc v1, nửa quãng đường sau xe chuyển động  trên cát nên vận tốc chỉ bằng v2 = ½ v1. Hãy xác định các vận tốc v1 và v2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được B.

Câu 2: (4điểm) Một quả cầu bằng sắt có khối lượng  riêng 7800 kg/m3, có khối lượng m = 8kg, bán kính 10cm.

a. Hỏi quả cầu đặc hay rỗng?

b. Nếu thả quả cầu này vào trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

Câu 3: (4điểm) Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau xe thứ hai chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đường AB dài 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì ?

a. Hai xe gặp nhau.

b. Hai xe cách nhau 13,5km.

Câu 4: (4điểm) Người ta kéo một vật A, có khối lượng mA = 10g, chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng (như hình vẽ).

doc 4 trang Hải Anh 17/07/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_ly_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2011-2012 Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) S Thời gian xe chuyển động trên đường nhựa: t1 (0,5đ) 2v1 S S S Thời gian xe chuyển động trên đường cát: t (0,5đ) 2 2v v v 2 2 1 1 2 S S S 2S 3S Ta có t1 + t2 = 60 giây + = 60  = 60 (2đ) 2v1 v1 2v1 2v1 3S 3.400 Vận tốc của xe đi trên đường nhựa: v = 10 (m/s) (0,5đ) 1 2.60 2.60 v Vận tốc của xe đi trên đường cát: v 1 = 5 (m/s) (0,5đ) 2 2 Câu 2: (4điểm) a. Thể tích của quả cầu là: V = 4 πr3 (0,25) 3 = 4 . 3,14. (0,1)3 = 4,19.10-3 (m3) (0,25) 3 Nếu quả cầu đặc thì khối lượng của quả cầu là m, = D.V (0,5) = 7800. 4,19 . 10-3 = 32,68 (kg) (0,25) Vậy m Dn nên quả cầu chìm hoàn toàn trong nước (0,5) Vậy lực đẩy Ácsimét tác dụng lên quả cầu là (0,25) F = V. dn (0,25) = 4,19.10-3.10000 = 41,9 (N) (0,5) Câu 3: (4điểm) a. Đổi: Nửa giờ = 0,5 h; 5 m/s = 18 km/h Gọi S1,S2 lần lượt là quãng đường xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau. v1,v2 lần lượt là vận tốc xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau. Giả sử sau t (h) kể từ lúc xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau. (0,25đ) Khi đó, thời gian xe thứ nhất khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là: (t + 0,5)(h) (0,25đ) Ta có: Quãng đường xe thứ nhất đi được là: S1 = v1(0,5 + t) = 36(0,5 + t) (0,25đ) 2
  2. c. Cường độ dòng điện do nguồn cung cấp là 136mA. Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là 360mA. (0,5đ) Vì đèn Đ2 mắc song song với động cơ M. Nên cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là I2 = I – IM = 360 – 130 = 230mA. (0,5đ) d. Trên đèn Đ1 ghi chỉ số 6V và 0,3A. Vậy đèn này sáng quá mức bình thường, có thể bị cháy. (1đ) 4