Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2013-2014 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (4điểm).Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút rồi lại đi ngược dòng từ bến B về bến A hết 2h18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h và lúc ngược dòng là 20km/h.

a. Tính khoảng cách AB.

b. Tính thời gian đi từ A đến B và thời gian đi từ B về A.

c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông?

Câu 2: (4điểm) Để đưa một vật có khối lượng 200Kg lên độ cao 10m người ta dùng một trong hai cách sau:

a. Dùng hệ thống một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1 = 1200N. Hãy tính:

- Hiệu suất của hệ thống.

- Khối lượng của ròng rọc động, Biết công hao phí để nâng ròng rọc bằng hao phí tổng cộng do ma sát.

b. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m. Lực kéo lúc này là F2 = 1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ.

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2013-2014 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_ly_8_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 8 - Năm học 2013-2014 (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2013-2014 Hướng dẫn chấm môn: Vật Lý 8 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) a/ Ta có: t = 2h 18 phút = 2,3h t 30 phút = 0,5 h v1 = 25km/h v2 = 20km/h Gọi t1 là thời gian phà đi xuôi dòng từ A đến B, ta có: AB t 1 0,25điểm v1 Gọi t2 là thời gian phà đi xuôi dòng từ B về A, ta có: AB t 2 0,25 điểm v2 Thời gian phà thực sự đi về trên quãng đường AB Là: t’ = t1 + t2 (*) t Mà: t’ = t - 2,3 – 0,5 = 1,8 h 0,5 điểm Thay vào( *) : t1 + t2 =1,8 AB AB  + = 1,8 0,5 điểm v1 v2  AB( 1 + 1 )= 1,8 25 20  AB = 20 km 0,5 điểm Vậy khoảng cách AB là : 20km b/ Thời gian phà đi xuôi dòng từ A đến B là: AB 20 t = = 0,8 h 1 v 25 1 0,25 điểm Thời gian phà đi ngược dòng từ B về A là: AB 20 t 1h 2 v 20 2 0,25 điểm c/ Gọi v là vận tốc của phà so với dòng nước và v’ là vận tốc của dòng nước so với bờ sông: Ta có: v = v1 –v’ = 25 – v’ Và v = v2 +v’ = 20+ v’  25 – v’= 20+ v’ 0,5điểm  v’ = 2,5 km/h  v = 25 – 2,5 = 22,5 km/h 0,5 điểm 2
  2. Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng của 2 cột dầu này gây ra là: p = d2.h1 + d2.h2 = d2 (h1 + h2) = 8000 . 0,45 = 3600(N) (1.0 điểm) Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất ở 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có ’ ’ ’ P1 = p2 = p3 = 3600 : 3 = 1200 (N) (0.5 điểm) Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên so với lúc đầu là : ' ’ ’ ’ p 2 1200 p2 = h .d1 h = = 0,12 (m) (0.5 điểm) d1 10000 Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12 (m) (0.5 điểm) Câu 4: (4điểm). (G1) R I E S 1 H  x 1J (G2) (Vẽ hình đúng 1điểm ) a) Tính góc hợp bởi tia SI và JR Xét tam giác HIJ (0,25điểm) ˆ ˆ  I1 J1 (0,5điểm) Xét tam giác EIJ (0,25điểm) IEˆ J=180o (Iˆ Jˆ) 180o 2  600 Vậy tia SI và JR hợp với nhau một góc 600 (0,25điểm) b) Khi hai gương cùng quay:  không đổi Góc lệch IEˆJ 1800 2  chỉ phụ thuộc vào  không phụ thuộc góc tới I của tia SI tới (G1). Do đó khi gương quay phương của JR vẫn như củ. (0,5điểm) 0 c) Khi gương (G2) quay một góc  =10 quanh cạnh chung thì tia JR quay một góc là 2 200 cùng chiều quay với gương. (0,5điểm) Câu 5: (4điểm) ) Đổi : Nửa giờ = 0,5 h ; 5 m/s = 18 km/h (0,25điểm) Gọi S1,S2 lần lượt là quãng đường xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau v1,v2 lần lượt là vận tốc xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau. Giả sử sau t (h) kể từ lúc xe thứ hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau. (0,25điểm) 4