Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Trường môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)

ĐỀ:

Câu 1: ( 5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít (đktc) khí thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được a gam muối khan.

a) Xác định thành phần phần trăm hỗn hợp kim loại ban đầu.

b) Tính giá trị của a.

Câu 2: (5 điểm) Cho 10,4g hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M, sau phản ứng thu được 19,2g chất rắn B và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc, rửa và nung kết tủa mới thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24g hỗn hơp 3 oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Câu 3: (4 điểm) Hòa tan hết 2,8 (g) CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn dung dịch A. 

          a/ Viết các phương trình hóa học xảy ra.

          b/ Tính khối lượng muối tạo thành?

Câu 4: (4 điểm) Đem khử hoàn toàn 4 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau đó thu được 2,88 g chất rắn, hòa tan chất rắn này với 400 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thì có 896 ml khí thoát ra ở đktc.

a/ Tính % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu?

b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?

c/ Xác định công thức của oxit sắt.

doc 6 trang Hải Anh 13/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Trường môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_truong_mon_hoa_hoc_9_nam_hoc.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Trường môn Hóa học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2020-2020 Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: ( 4 điểm) Ta có: nH2 = 6,72 x 22,4 = 0,3 (mol) (0,25đ) Gọi số mol của Mg, Zn trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x, y (mol)(0,25đ) PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) (0,25đ) 1mol 2mol 1mol 1mol xmol 2xmol xmol xmol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (2) (0,25đ) 1mol 2mol 1mol 1mol ymol 2ymol ymol ymol a/ Ta có : mhh Kl = mMg + mZn = 24x + 65y = 15,4 (g) (1)(0,5đ) nH2 = nH2(1) + nH2 (2) = x + y = 0,3 (mol) (2) (0,5đ) Giải hệ phương trình (1) và (2) => x = 0,1 ; y = 0,2 (0,25đ) Trong hỗn hợp ban đầu: mMg = 0,1. 24 = 2,4 (g) (0,25đ) mZn = 15,4 – 2,4 = 13 (g) (0,25đ) %Mg = 2,4/15,4 x100% = 15,58(%) (0,25đ) %Zn = 100% - 15,58% = 84,42% (0,25đ) b/ Dung dịch A gồm 2 muối: MgCl2 (0,1 mol); ZnCl2 (0,2 mol) mMgCl2 = 0,1. 95 = 9,5 (g) (0,25đ) mZnCl2 = 0,2.136= 27,2 (g) (0,25đ) => mA = mMgCl2 + mZnCl2 = 9,5 + 27,2 = 36,7 (g). (0,25đ) Câu 2: (4 điểm) - Vì thu được hỗn hợp 3 oxit => Trong dung dịch C phải có 3 muối => Mg , Fe hết, CuSO4 dư (0,25đ) Gọi x,y là số mol của Mg, Fe trong 10,4g hỗn hợp (0,25đ) => 24x + 56y = 10,4 (*) nCuSO4 = 0,2.2 = 0,4 mol. (0,25đ)
  2. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) (0,25đ) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (3) (0,25đ) b/ Gọi x, y lần lượt là số mol CO2 ở phản ứng (2) và (3). Theo bài ra ta có:  nCO2 = 0,075 (mol) do đó. (0,25đ) x + y = 0,075 (I) Theo (2) : nCa(OH)2 = nCO2 = x (mol) (0,25đ) 1 1 Theo (3) : nCa(OH)2 = nCO2 = y (mol) (0,25đ) 2 2 Mặt khác:  nCa(OH)2 = 0,05(mol) (0,25đ) do đó ta có: x + 1 y = 0,05 (II) (0,25đ) 2 Kết hợp (I) và (II) ta được: x + y = 0,075 (I) x = 0,025 (mol) (0,25đ) => x + 1 y = 0,05 (II) y = 0,05 (mol) 2 Theo (2): nCO2 = nCaCO3 = 0,025 (mol) => mCaCO3 = 0,025.100 = 2,5 (g) (0,25đ) 1 1 Theo (3): nCa(HCO3)2 = nCO2 = .0,05 = 0,025 (0,25đ) 2 2 => mCa(HCO3)2 = 0,025.162 = 4,05 (g) (0,25đ) Câu 4: (4 điểm) nH2 = = 0,04 mol (0,25đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và FexOy. (0,25đ) PTHH: t0 CuO + CO  Cu + CO2 (1) (0,25đ) 1mol 1mol xmol xmol t0 FexOy + yCO  xFe + yCO2 (2) (0,25đ) 1mol xmol ymol yxmol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (3) (0,25đ) 1mol 2mol 1mol 0,04mol 0,08mol 0,04mol
  3. mmuối = mhh + mCl = 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25đ) c. Gọi số mol của Al là a, thì số mol kim loại hóa tri II là: a = 0,2a (mol) 5 (0,25đ) Từ (2) nHCl = 3a và từ (1) nHCl = 0,4a (0,25đ) 3a + 0,4a = 0,34 (0,25đ) 0,34 a = = 0,1 (mol) (0,25đ 3,4 nkim loại = 0,2 x 0,1 = 0,02 (mol) (0,25đ) mAl = 0,1 x 27 = 2,7 g (0,25đ) mkim loại = 4 – 2,7 = 1,3 g (0,25đ) 1,3 Mkim loại = = 65 (0,25đ) 0,02 Vậy kim loại có hóa trị II là Zn. (0,25đ)