Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Trường môn Vật lý 8 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)
ĐỀ:
Câu 1 (5 điểm) Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rơi một các phao. Do không phát hiện kịp, thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút nữa thì mới quay lại và gặp phao tại nơi cách chỗ làm rơi 5 km. Tìm vận tốc dòng nước, biết vận tốc của thuyền đối với nước là không đổi.
Câu 2 (5 điểm)
Một khối gỗ hình trụ nặng 3kg, có diện tích đáy 200cm2
được thả nổi thẳng đứng trong nước. Biết khối lượng riêng
của nước và gỗ lần lượt là 1000kg/m3 và 600kg/m3
- Tính chiều cao của phần gỗ chìm trong nước.
- Tính chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước.
- Muốn giữ khúc gỗ chìm hoàn toàn và đứng yên trong nước thì cần tác dụng một lực có cường độ bằng bao nhiêu?
Câu 3: (5 điểm)
Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Câu 4: (5 điểm)
Xe thứ nhất khởi hành từ A chuyển động đều đến B với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau xe thứ hai chuyển động đều từ B đến A với vận tốc 5m/s. Biết quãng đường AB dài 72km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe 2 khởi hành thì:
a. Hai xe gặp nhau.
b. Hai xe cách nhau 13,5km
File đính kèm:
- ky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_truong_mon_vat_ly_8_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Trường môn Vật lý 8 - Năm học 2018-2019 (Có hướng dẫn chấm)
- KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC: 2018-2019 Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu Nội dung Thang Điểm 1 s1’ B C A s2’ s2 s1 A Nước - Gọi A là điểm thuyền làm rơi phao. 0.5 đ v1 là vận tốc của thuyền đối với nước v2 là vận tốc của nước đối với bờ. 0.5đ Trong khoảng thời gian t = 30 phút thuyền đi được : s = (v - v ).t 1 1 1 2 1 0.5 đ Trong thời gian đó phao trôi được một đoạn : s2 = v2t1 - Sau đó thuyền và phao cùng chuyển động trong thời gian (t) đi 0.5đ được quãng đường s2’ và s1’ gặp nhau tại C. 0.5đ Ta có: s1’ = (v1 + v2) t ; s2’ = v2 t Theo đề bài ta có : s2 + s2’ = 5 0.5đ hay v t + v t = 5 (1) 2 1 2 0,5đ Mặt khác : s1’ - s1 = 5 hay (v1 + v2) t - (v1 - v2).t1 = 5 (2) 0,5đ Từ (1) và (2) t = t 1 0,5đ 5 Từ (1) v2 = = 5 km/h 2t1 0,5đ Câu a/ Thể tích của khối gỗ là V = = = 0,005m3 = 5000cm3 0.5đ 2 - Chiều cao của khối gỗ là: V = S.h h = = = 25cm3 0.5đ - Khối gỗ thả nổi thẳng đứng trong nước chịu tác dụng của hai lực: P, FA - Khi khối gỗ nổi và nằm cân bằng trên mặt thoáng của nước ta có: P = FA dgỗ.V = dn.Vc 0.5đ
- Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600. Do (0,5điểm) đó góc còn lại IKJ = 1200 0 Suy ra: Trong JKI có: I1 + J1 = 60 (0,5điểm) Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I = I ; J = J 1 2 1 2 (0,5điểm) 0 Từ đó: I1 + I2 + J1 + J2 = 120 Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 IS J = 600 (0,5điểm) Do vậy: ISR = 1200 (Do kề bù với ISJ) Câu 4: (5 điểm) Đổi : Nửa giờ = 0,5 h ; 5 m/s = 18 km/h (0,25điểm) Gọi S1,S2 lần lượt là quãng đường xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau v1,v2 lần lượt là vận tốc xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau. (0,25điểm) Giả sử sau t (h) kể từ lúc xe thứ hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau. (0,25điểm) Khi đó,thời gian xe thứ nhất khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là (t + 0,5)(h) (0,25điểm) Ta có: Quãng đường xe thứ nhất đi được là: S1 = v1(0,5 + t) =36(0,5 +t) (0,25điểm) Quãng đường xe 2 đi được là: S2 = v2.t = 18.t (0,25điểm) Vì quãng đường AB dài 72 km nên ta có: 36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h) (0,5điểm) Vậy sau 1h kể từ khi xe thứ hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau (0,25điểm) b) *Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 13,5 km ’ ’ Gọi S 1, S 2 lần lượt là quãng đường xe thứ nhất, xe thứ hai đi được đến lúc hai xe gặp nhau Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t 1 (0,25điểm) ’ Quãng đường xe thứ nhất đi được là: S 1= v1(0,5 + t1) = 36.(0,5 + t1) (0,25điểm) ’ Quãng đường xe thứ hai đi được là: S 2 = v2t1 = 18.t1 (0,25điểm) Theo bài ra ta có: