Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

- Chương trình giáo dục phổ thông THCS ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT;

- Công văn số 5842/ BGDĐT-VP ngày 02/9/2011 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông;

- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kỹ năng” môn Ngữ văn;

- Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng cho năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2009) của Bộ GD&ĐT;

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

II. MỤC ĐÍCH

          Chương trình môn Ngữ văn nâng cao lớp 9 gồm 33 tuần và 3 tiết/tuần, tổng số là 99 tiết. Trong đó phần Văn bản 39 tiết, Làm văn 40 tiết, Tiếng Việt 16 tiết và kiểm tra, trả bài kiểm tra 4 tiết. Chương trình này được áp dụng cho tất cả các học sinh đang học lớp 9 thí điểm THCS chất lượng cao. Chương trình hướng đến việc mở rộng, nâng cao kiến thức, giúp các em lĩnh hội được cái hay, cái đẹp của văn chương, có niềm say mê học tập và nghiên cứu, sáng tác văn chương; đồng thời nâng cao các kĩ năng nói và viết văn, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, bồi dưỡng và phát triển năng khiếu văn, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi cho lớp 9 và các lớp cấp THPT.

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Chương trình nâng cao)

Cả năm: 33 tuần x 3 tiết  =  99 tiết

IV. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

1. TIẾNG VIỆT: 16 tiết

Học kì I: 8 tiết (chuyên đề 1, 2, 3, )

Học kì II: 8 tiết (chuyên đề 4, 5, 6 )

 

doc 64 trang Hải Anh 15/07/2023 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_ngu_van_lop_9_thi_diem_ap_du.doc

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. 3 Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới Vũ Khoan - Rèn luyện thêm cách viết Sự chuẩn bị những đức tính thói quen tốt của người Việt Nam trong kỉ văn nghị luận qua việc lĩnh nguyên mới. hội bài nghị luận sâu sắc 4 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten sinh động, giàu tính thuyết H. Ten phục; cách lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh; Đặc trưng sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn và cách nhìn, cách nghĩ riêng của giọng văn sắc sảo. nhà văn - Nắm được trình tự lập luận 2. Về đề tài và phạm vi nghị luận và nghệ thuật nghị luận của a. Nghị luận xã hội: tác giả. - Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm. - Học tập cách trình bày một - Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới của Vũ Khoan. vấn đề có ý nghĩa thời sự Đề tài nghị luận đề cập đến những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống xã hội hay tính nghệ thuật. hiện nay mục đích là để bày tỏ quan điểm ý kiến của bản thân về tính đúng sai của 3. Thái độ: những quan điểm, hiện tượng từ đó nêu ra những bài học nhận thức cho bản thân. Có thái độ đúng đắn khi b. Nghị luận văn học: tiếp cận các vấn đề nghị luận - Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi đặt ra trong các văn bản nghị - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten của H. Ten luận hiện đại Việt Nam và Đề tài nghị luận đề cập đến những vấn đề được đề cập trong các tác phẩm văn nước ngoài. học: đó là giá trị nội dung, nghệ thuật của các văn bản; ý nhĩa tư tưởng, quan điểm nghệ thuật; những vấn đề lí luận văn học, lịch sử văn học. 3. Về giá trị nghệ thuật: - Lời bàn xác đáng có lí lẽ và dẫn chứng sinh động. - Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh . - Lời văn sắc sảo giàu sức thuyết phục. II. Thực hành: 1. Từ văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, hãy nêu quan niệm của em về văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay. 2. Trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ 54
  2. đất nước và những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống con người. mới cùng thể loại. b. Nét riêng: - “Sang thu”: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí về con người và cuộc đời của tác giả lúc sang thu. - “Mùa xuân nho nhỏ”: Vẻ đẹp trong trẻo, đầy sức sống của thiên nhiên đất trời mùa xuân và cảm xúc say sưa, ngây ngất của nhà thơ; khát vọng, mong ước được sống có ý nghĩa, được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời của tác giả. 2. Đề tài về tình cảm gia đình (tiếp HKI). - Con cò – Chế Lan Viên. - Nói với con - Y Phương. a. Nét chung: - Ca ngợi tình mẹ con; cha con thiêng liêng, bất diệt. - Sử dụng lời hát ru (lời ru của mẹ), lời của con với mẹ, lời thủ thỉ tâm tình của cha đối với con . b. Nét riêng: -“Con cò”- Chế Lan Viên: Từ hình tượng con cò trong ca dao, trong lời ru con, phát triển và ca ngợi lòng mẹ, tình mẹ thương con, ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống con người. - “Nói với con” - Y Phương: Toàn bộ bài thơ toát lên tình cảm yêu thương tha thiết, nhắc nhở con hãy xứng đáng với tình yêu mà cha mẹ và quê hương đã dành cho con. II. Gợi ý kiến thức mở rộng và nâng cao. - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác (sự ảnh hưởng, chi phối nổi bật của hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm) - Ghi lại dàn ý của từng văn bản. - Văn bản tập trung làm rõ những giá trị nội dung và nghệ thuật, tư tưởng nào của tác phẩm văn học? - Khám phá các giá trị của một văn bản mới cùng thể loại. - Kiến tạo những giá trị sống của bản thân qua mỗi văn bản (những suy nghĩ, bài 56
  3. trình Ngữ văn 9. - Đặc trưng của các thể loại - Ở những chuyên đề TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Tác giả Hoàn cảnh sáng truyện hiện đại qua các tác này nên có sự phối tác Chủ đề phẩm cụ thể. kết hợp với chuyên đề - Nắm vững giá trị nội dung, , những tác phẩm đã Lưu ý: nghệ thuật, ý nghĩa của các học ở học kì I để khái - Thể loại. văn bản truyện đã học. quát lại và tổng hợp - Đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật. 2. Kĩ năng: nâng cao vấn đề - Từ cuộc đời, tính cách, số phận nhân vật khái quát giá trị nội dung của tác - Đọc – hiểu các thể loại - Cần liên hệ các tác phẩm, ý nghĩa tư tưởng của tác giả gửi đến bạn đọc. truyện hiện đại. phẩm cùng chủ đề, - Những thành công về mặt nghệ thuật của tác phẩm văn học. - Vận dụng kiến thức tổng cùng giai đoạn. II. Gợi ý củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức về tác phẩm truyện. hợp viết đoạn/ bài văn nghị - Tăng cường thực 1. Tình huống truyện ngắn: luận. hành các văn bản - Tình huống truyện. 3. Thái độ: ngoài SGK. - Tình huống truyện của tác phẩm và biểu hiện cụ thể của tình huống truyện - Bồi dưỡng niềm tự hào về trong tác phẩm. đất nước, con người, truyền - Ý nghĩa của tình huống truyện trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng tác phẩm. thống của dân tộc. 2. Phương pháp tiếp cận tình huống truyện. - Tin yêu cuộc sống. a. Xác định tình huống truyện: - Đặt câu hỏi: Sự kiện nào bao trùm và chi phối toàn bộ thiên truyện này? - Tổng hợp các tình tiết: Lướt qua những tình tiết chính và xác định một trong các tình tiết ấy đóng vai trò bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện. - Tìm tên gọi để định danh. b. Phân tích tình huống: Cần phân tích trên các bình diện cơ bản sau: - Diện mạo của tình huống (bình diện không gian) - Diễn biến của tình huống (bình diện thời gian) - Mối liên kết của tình huống với các khâu khác của tác phẩm (chi phối đến tổ chức hình thức của văn bản nghệ thuật truyện ngắn) c. Rút ra ý nghĩa tư tưởng của tình huống: Thông điệp thẩm mĩ mà tình huống chứa đựng - Về quan niệm: Toát lên quan niệm gì về nhân sinh, thẩm mĩ? 58
  4. cuộc đời. - Nhân vật văn học đều có cơ sở từ đời sống, thậm chí có thể được xây dựng từ một nguyên mẫu có thực, nhưng vẫn là một sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Không nên đánh giá nhân vật văn học theo cách giản đơn là đối chiếu với hiện thực đời sống, để xem có thực hay không thực. Cũng không nên đồng nhất nhân vật văn học với vai xã hội của nó. Nội dung và ý nghĩa tư tưởng của một hình tượng nhân vật, đặc điểm tính cách của nhân vật ấy thường có tính khái quát sâu rộng hơn những đặc tính xã hội (tầng lớp, giai cấp) của nó. 3. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện - vai trò quan trọng để tạo nên một tác phẩm hấp dẫn, sâu sắc. - Hiểu tình huống truyện là gì? - Mỗi một tác phẩm truyện đều có một hay những tình huống, mang tính bước ngoặt, gây bất ngờ với người đọc. - Thông qua tình huống, chủ đề của tác phẩm được bộc lộ. - Tình huống trong tác phẩm truyện đều xuất phát từ đời thường, nhưng nhờ tài năng, sự sáng tạo khéo léo tinh tế của mình, tác giả tạo nên một tác phẩm hấp dẫn, sâu sắc. * Tình huống của các tác phẩm truyện đã học: TT Tên văn bản Tình huống truyện III. Gợi ý câu hỏi thực hành. - Tóm tắt, phân tích nội dung và nghệ thuật các tác phẩm Bến quê và Những ngôi sao xa xôi. - Khái quát chung về đề tài, nội dung và nghệ thuật so với các tác phẩm văn xuôi tự sự hiện đại đã học ở học kì I. - GV hướng dẫn HS thực hành phân tích một số tác phẩm trên cơ sở khai thác các biện pháp nghệ thuật để hiểu sâu hơn giá trị của tác phẩm. * Có thể tham khảo thêm một số bài tập sau: 1. Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Nhân vật ấy giúp em hiểu thêm nét đẹp gì ở những con người lao động? 60
  5. - Nghị lực bản lĩnh sống phi thường của con người. - Đọc hiểu văn bản nước - Khát vọng tình yêu thương, hạnh phúc ngoài. - Tình yêu quê hương, niềm tin vào cuộc sống mới. - Phân tích nhân vật, sự - Lên án xã hội phong kiến cổ hủ, thối nát việc. 3. Về giá trị nghệ thuật: 3. Thái độ: - Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn - Yêu thương con người. - Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện sinh động. - Trân trọng, đề cao vẻ - Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật . đẹp của con người. Khát - Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường (so sánh với một số vọng của con người. truyện dân gian Việt Nam). - Lạc quan và vươn lên 4. Về thể loại: trong cuộc sống. - Tiểu thuyết (trích): Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang; Con chó Bấc - Truyện ngắn: Cố hương, Những đứa trẻ, Bố của Xi – mông. II. Thực hành: - Hướng dẫn học sinh tóm tắt, phân tích nội dung và nghệ thuật các tác phẩm, so sánh với các tác phẩm truyện Việt Nam về đề tài, nội dung, nghệ thuật. - GV hướng dẫn HS thực hành phân tích một số tác phẩm trên cơ sở khai thác các biện pháp nghệ thuật để hiểu sâu hơn giá trị của tác phẩm. Có thể tham khảo thêm một số bài tập sau: 1. Từ văn bản “Những đứa trẻ”, suy nghĩ về cuộc sống của những em nhỏ bất hạnh trong cuộc sống hôm nay. 2. Tính nhân văn trong Con chó bấc và Bố của Xi-mông. 3. Cảm nhận của em về nét đẹp tâm hồn của chó Bấc. 4. Suy nghĩ của em về nghị lực sống và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn trong đoạn trích Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang 5. Suy nghĩ của em về hình ảnh con đường trong truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn. - . 4. Bài kiểm tra (4 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú 62
  6. - Đọc sách tham khảo có chọn lọc, không đọc tràn lan. - Hướng dẫn sưu tầm tư liệu, trao đổi, hợp tác trong học tập; hướng dẫn tra các loại từ điển theo yêu cầu bài học. - Hướng dẫn HS ghi nhật kí đọc văn, viết các ý kiến nhỏ nhằm trình bày ý riêng hoặc tranh luận Các bước dạy học chuyên đề a) Chuẩn bị - Giáo viên nghiên cứu nội dung chuyên đề, nắm vững các định hướng. - Xác định đối tượng và nội dung dạy học. - Tìm tài liệu tham khảo thích hợp. - Xác định cách thức tổ chức giờ học, cho HS trình bày, trao đổi trên lớp. - Thiết kế bài dạy. b) Các bước dạy học - Giới thiệu nội dung, mục đích yêu cầu. - Tổ chức các hoạt động cho HS. - Tổng kết chuyên đề, rút kinh nghiệm. - Đánh giá, khuyến khích HS học giỏi. 4. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh Sau khi học hết một hay vài chuyên đề cần phải có hình thức kiểm tra đánh giá như sau : - Kiểm tra bằng bài viết . - Kiểm tra miệng . - Chấm bài tập nghiên cứu và sổ tay ghi chép việc học ở nhà . Cần suy nghĩ để đổi mới không chỉ nội dung kiểm tra mà cả cách thức kiểm tra đánh giá để có thể hạn chế được tính chủ quan, cảm tính của người đánh giá. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA 64