Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

1)Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau:

-Đặt ……………………… đi qua hai điểm A, B.

-Dùng đầu chì …………theo ………… thước.

2) Có …………. đường không thẳng đi qua hai điểm A và B.

3) Có …………đường thẳng và chỉ ………đường thẳng đi qua hai điểm A, B.

ppt 21 trang mianlien 05/03/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_bai_3_duong_thang_di_qua_hai_diem.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

  1. ? KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng? - Khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó thẳng hàng. - Khi ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói ba điểm đó không thẳng hàng. 2. Vẽ theo c¸ch diÔn ®¹t sau: a)Ba điểm C, E, D thẳng hàng sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D. b)Ba điểm T, Q, R không thẳng hàng. C E D Q T R
  2. §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: * Cách vẽ: -Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B. -DùngCho đầu hai chì đ iểmvạch A theo và B. cạnh thước. Hãy vẽ đường thẳng * Nhận xét:đi qua hai điểm đó? Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Có nhận xét gì về các đường thẳng đi qua hai Cáchđiểm vẽ A, đườngB vừa vẽ?thẳng A đi qua hai điểm A, B B như thế nào?
  3. ? BÀI TẬP Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: 1) Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B là làm như sau: - Đặtcạnh thước đi qua hai điểm A, B. - Dùng đầuvạch chì theocạnh thước. 2) Có .vô số đường không thẳng đi qua hai điểm A và B. 3) Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
  4. §3 - Đường thẳng đi qua hai điểm 1. Vẽ đường thẳng: 2. Tên đường thẳng: Cách 1: Dùng một chữ cái thường a Hãy đọc sách giáo khoa và cho biết có bao nhiªu cách đặt tên cho đường thẳng?Đường thẳng a Cách 2: Dùng chữ cái in hoa A B Đường thẳng AB hoÆc ®­êng th¼ng BA Cách 3: Dùng hai chữ cái thường x y Đường thẳng xy hoÆc ®­êng th¼ng yx
  5. ? BÀI TẬP Cho hình vẽ. - Hãy đọc tên các đường thẳng có trong hình vẽ? - Nhận xét gì về các đường thẳng đó? B A C - Có hai đường thẳng AB và AC. - Hai đường thẳng AB và AC có một điểm chung là điểm A. Người ta gọi: Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau.
  6. Cắt nhau • Có một điểm chung. Trùng nhau • Có vô số điểm chung. Song song • Không có điểm chung.
  7. ? BÀI TẬP Cho hình vẽ sau: a A b Hai đường thẳng a và b có cắt nhau không ? Vì sao ? Hai đường thẳng a và b cắt nhau. Vì đường thẳng không bị giới hạn về hai phía, nếu kéo dài ra thì chúng cắt nhau.
  8. ? BÀI TẬP Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau?
  9. Hướng dẫn học ở nhà * Bài tập về nhà: - Bài 19, 21 (SGK) - Bài 15, 16, 17, 22 (SBT) • Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị đồ dùng cho bài thực hành: Mỗi nhóm ( 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, 6 cọc tiêu có đầu vót nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ, dài 1,5m).