Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chủ đề 8: Số đo góc - Nội dung: Số đo góc - Mai Quỳnh Trang

Vậy sử dụng thước này để đo góc như thế nào?

B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

B2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc trùng với vạch số 0 của thước

B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc.

ppt 16 trang mianlien 05/03/2023 5620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chủ đề 8: Số đo góc - Nội dung: Số đo góc - Mai Quỳnh Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_chu_de_8_so_do_goc_noi_dung_so_do_g.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Chủ đề 8: Số đo góc - Nội dung: Số đo góc - Mai Quỳnh Trang

  1. Nhắc lại kiến thức góc là gì? Hãy vẽ góc xOy Góc là hình gồm hai tia chung gốc Vẽ góc Tên góc: góc xOy y hoặc góc yOx Tên đỉnh: O Tên cạnh: Ox; Oy Ký hiệu góc: xOy O x hoặc yxO  0 1 2 3 4 5 6
  2. 1. ĐO GÓC: a. Dụng cụ đo góc: thước đo góc tâm của thước vạch số 0
  3. y Vậy sử dụng thước này để x đo góc như thế nào? B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. O B2: Xoay thước sao cho một Đỉnh của góc cạnh của góc trùng với vạch số 0 của thước B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. Tâm của thước
  4. Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? v s 700 1450 u I O t 1800 p A q
  5. 1 (SGK / Trang 77) Đo độ mở của cái kéo (h.11), của compa (h12) 600 530 Hình 11 Hình 12
  6. 1. Đo góc 2. So sánh hai góc - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau - Trong hai góc không bằng s nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn 1420 O t q 350 I p Kí hiệu : sOt > pIq, hay pIq < sOt
  7. 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  8. LUYỆN TẬP Bài 2 (Bài 11 trang 79 SGK) Đo các góc BAC , ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy . BAC = ABC = ACB = 600 . A 600 600 600 B C Hình 19