Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Trần Văn Khoa
Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học?
Chiều rộng của lớp học là:
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25 (m)
Chiều rộng của lớp học là:
4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25 (m)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Trần Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_8_bai_8_khi_nao_thi_am_mb_ab_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 8, Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Trần Văn Khoa
- Phiếu học tập Thoát Bài tập: Cho hỡnh vẽ: A M B M A B H1 H2 Điền vào chỗ chấm: H1 H2 1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB? 1/ Hãy đo đoạn thẳng AM; MB; AB? AM = AM = MB = MB = AB = AB = 2/ Tính AM + MB? 2/ Tính AM + MB? AM + MB = AM + MB = 3/ So sánh AM + MB và AB? 3/ So sánh AM + MB và AB? AM + MB AB AM + MB AB
- Thoát Tiết 8 - Bài 8:
- Thoát Củng cố lý thuyết: Điền đúng sai cho các phát biểu sau: Phát biểu Đúng/sai 1. Nếu B nằm giữa C, D thì CB + BD = CD. Đúng 2. Nếu M thuộc đường thẳng AB thì Sai AM + MB = AB. 3. Nếu VT + VX = TX thì V nằm giữa T, X. Đúng 4. Nếu TV + VX = TX thì V,T, X thẳng hàng. Đúng 5. Nếu A, B, C thẳng hàng và AB = 2cm, Sai AC = 4cm, BC= 6cm, vậy B nằm giữa A,C.
- Bài tập vận dụng: Thoát Bài 46 trang 121 SGK: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK? I N K Giải: Vì N là một điểm của đoạn thẳng IK mà IN = 3cm N nằm giữa I và K Ta có: IN + NK = IK Thay số, ta có: IK = 3 + 6 IK = 9 (cm)
- Thoát Thửụực cuoọn
- Thoát Thửụực chửừ A
- 1. Khi nào AM + MB = AB? Thoát a/ Khi A, M, B theo thứ tự thẳng hàng. b/ Khi M, B, A theo thứ tự thẳng hàng. c/ Khi B, M, A theo thứ tự thẳng hàng. d/ Hai phương án a và c Bài 1: 2. Nếu TA = 1cm; VA = 2cm; TV = 3cm thì:̀ a/ T nằm giữa hai điểm A và V Hãy b/ A nằm giữa hai điểm T và V khoanh c/ V nằm giữa hai điểm T và A tròn chữ d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại cái đứng 3. Nếu AM = 3,7cm; MB = 2,3cm; AB = 5cm suy ra: trước câu a/ A nằm giữa M và B. b/ B nằm giữa A và M. trả lời c/ M nằm giữa A và B. đúng d/ Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. nhất.
- Thoát Bài tập 48 (SGK/121): Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học? Giải: Chiều rộng của lớp học là: 4. 1,25 +1,25 = 5+ 0,25 = 5,25 (m)
- Thoát AM + MB = AB Khi điểm M M là gốc chung của hai nằm giữa tia đối nhau MA, MB hai điểm Ghi nhớ A và B M là điểm thuộc đoạn thẳng AB A, M, B (theo thứ tự) thẳng hàng
- Thoát 1./Lý thuyết: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B AM + MB = AB 2./BTVN: Bài tập 48, 49, 52 trang 121, 122 SGK Làm thêm bài tập sau: Cho ba điểm N, I, K thẳng hàng. Biết IN = 2cm; IK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng NK ? Hướng dẫn: Phải xét trường hợp điểm I nằm giữa (hoặc điểm N nằm giữa) hai điểm còn lại.