Giáo án Địa lý 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ khí hậu Việt Nam, phân tích biểu đồ khí hậu của Hà Nội và thành phồ Hồ Chí Minh

- Thái độ:

+ Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.

+ Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.

2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực chung: Tự học, đọc hiểu, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, trình bày và trao đổi thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích kênh hình, lược đồ nhận xét, so sánh rút ra bài học thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ khí hậu Việt Nam

- HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN

III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 

1. Ổn định lớp:   

- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs

2. Kiểm tra bài cũ:   

Nhận xét bài thu hoạch

doc 9 trang Hải Anh 18/07/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. trong đới khí hậu nào? nhiệt dồi dào: 1m2/ 1 (sử dụng bảng phụ nhiệt triệu kcal độ trung bình của các tỉnh phía B và N + bảng 2 hs /cặp - Số giờ nắng trong năm 0 0 31.1 gkhoa ) 8 30’B đến 23 23’B. cao: 1.400 – 3.000 TLN: đới khí hậu nhiệt đới giờ/năm của nửa cầu Bắc C1: Hãy nhận xét nhiệt Lạng Sơn:210C - Nhiệt độ trung bình độ trung bình của các Quảng Ngãi: 25,90C năm > 210C và tăng dần tỉnh từ B vào N? Hà Nội: 23,40C từ Bắc vào Nam C2: Nhiệt độ có sự thay Qui Nhơn: 26,40C đổi như thế nào từ B vào Quảng Trị: 24,90C N? Tại sao nhiệt độ tăng TPHCM: 26,90C dần? Huế: 250C C3 Cho biết những Hà Tiên: 26,90C tháng nào có nhiệt độ Các tỉnh đều có nhiệt không khí giảm dần từ N độ trung bình năm ra B, giải thích vì sao? >210C GV: Nhận xét bổ sung Tăng dần từ B vào N chẩn kiến thức do ảnh hưởng của vị trí, hình dạng lãnh thổ b. Tính chất gió mùa ẩm: GV sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam HS: Dựa vào bảng - Gió mùa mang đến 31.1gk lượng mưa lớn, độ ẩm HSKG: Cho biết nước Tháng 10 đến 4, nhiệt cao vào mùa hè, hạ thấp ta chịu ảnh hưởng của độ giảm dần từ N ra B nhiệt độ không khí vào những loại gió nào? Tại do ảnh hưởng của gió mùa đông, thời tiết lạnh sao miền Bắc nước ta màu, vị trí khô nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa - Độ ẩm không khí cao đông gió rét, khác với 80% nhiều lãnh thổ khác? Nằm trong khu vực gió mùa Châu Á - Lượng mưa lớn 1.500- HSTBYK: Gió mùa ĐB Do vị trí và ảnh 2.000mm thổi từ đâu tới, có tính hưởng trực tiếp của chất gì? Hướng? gió mùa ĐB HSKG: Giải thích vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với Gió mùa ĐB thổi từ các nước Tây Nam Á, cao áp Xibia, hướng Bắc Phi nhưng không bị ĐB khô nóng? GV: giải thích vì sao 2 Do Việt Nam có gió
  2. hiện như thế nào? khí nhiều GV nhận xét, bổ sung, Ở miền Bắc và miền rút ra kết luận. Trung Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV *Tính thất thường khí * Năm rét sơm, năm rét hậu nươc ta được thể HS nhận xét muộn, năm mưa nhiều hiện như thế nao? năm mưa ít, Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Sự phân hóa đa dạng Học sinh trình bày * Tính chất phân hoá đa và thất thường của khí dạng và that thường cûa hậu miền núi có tác khí hậu miền núi nươc ta dụng gì? Nhận xét chung là nơi nghĩ mát lí tưởng như: Đà Lạt, Sa Pa 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 1 / 2 - Soạn bài 32 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục:
  3. + Nêu được những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại đối với đời sống và sản xuất của Việt Nam. Cách thức tổ chức SP hoạt động của trò Kết luận của GV Kiến thức 1 I. Gió mùa Đông Bắc ( GV sử dụng bản đồ từ tháng 11-4: (mùa khí hậu Việt Nam đông) hướng dẫn các hướng gió ) TLN 2 hs / cặp Dựa vào kiến thức thực - Gió mùa ĐB tạo nên tế và SGK cho biết diễn mùa đông lạnh giá, mưa biến khí hậu, thời tiết phùn ở miền B và mùa của 3 miền khí hậu Đại diện nhóm trả lời khô nóng kéo dài ở trong mùa đông ở nước - Hà Nội: gió mùa ĐB miền Nam ta? nhiệt độ trung bình tháng 1: 16,40C; mưa: ( GV theo dõi, chuẩn 18,6mm, hanh khô, xác kiến thức ) lạnh giá, có mưa phùn - Huế: gió mùa ĐB, HSKG: Phân tích sự nhiệt độ trung bình khác nhau về nhiệt độ, tháng 1: 200C; mưa lượng mưa trong các 161,3mm, mưa lớn, tháng mùa đông (11-4) mưa phùn ở 3 trạm? - TPHCM: Tín phong ĐB nhiệt độ (1) HSTBYK: Nhận xét 25,80C, mưa 13,8mm, chung về khí hậu nước nắng, nóng, khô hạn ta trong mùa đông? (dùng bảng số liệu 31.1 gk) Hà Nội: nhiệt độ tb thấp nhất, HCM cao nhất; lượng mưa ở Hà GV nhận xét chuẩn Nội ít, Huế nhiều từ kiến thức. tháng 9 đến 12; HCM mưa ít Thảo luận 2 hs/cặp Kiến thức 2 - Hà Nội: gió ĐN, nhiệt Trao đổi: độ tb tháng 7: 28,90C; II. Gió mùa Tây Nam Nhận xét nét đặc trưng mưa 288,2 mm: mưa từ tháng 5-10 (mùa hạ) khí hậu, thời tiết các rào, bão miền trong muà hè? - Huế: gió Tây và Tây
  4. mùa gì? Thảo luận 2 hs/cặp GV nhận xét kết luận - Thuận lợi: cho SV phát triển, cây cối Kiến thức 3 quanh năm ra hoa kết TLN quả; trồng 2,3 vụ lúa Bằng kiến thức đã học III. Những thuận lợi và và thực tế cho biết khó khăn do thời tiết những thuận lợi và khó khí hậu mang lại: khăn của khí hậu đối - Khó khăn: 1. Thuận lợi: với sản xuất và đời + Rét đậm, rét hại, sống con người? sương giá, sương muối - SV nhiệt đới phát triển về mùa đông quanh năm + Hạn hán về mùa ( HS trả lời, GV chuẩn đông, Bắc Bộ, nắng - Tăng vụ, xen canh xác kiến thức cho ghi ) nóng khô hạn cuối đông ở Nam Bộ và Tây 2. Khó khăn: sâu bệnh Nguyên phát triển, thiên tai thời + Bão, lũ lụt, sâu bệnh tiết có hại nhiều (bão lũ, phát triển hạn hán, sương muối, Tl: Cần có ý thức bảo sương giá, xói mòn, TÍCH HỢP GDMT vệ MT xâm thực đất) HSKG: Để hạn chế tác hại hay khó khăn do 1-2 hsinh đọc ghi nhớ khí hậu mang đến theo em cần làm gì? Gv cho hsinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV -Thời kì thịnh hành gió mùa Đông Bắc và tín phong Đông Bắc -Miền Bắc: Chịu ảnh * Trong mùa gió đông hưởng trực tiếp gió mùa bắc,thời tiết và khí hậu ĐB, đầu mùa Đông lạnh Bắc Bộ, Trung Bộ và HS nhận xét và khô, cuối mua có mưa Nam bộ có gì giống phun nhau? Vì sao? -Miền Trung: Chịu ảnh