Giáo án Địa lý 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
BÀI 33. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
+ Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông.
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ sông ngòi Việt Nam
- Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
+ Có ý thức bảo vệ và khai thác nguồn lợi từ sông ngòi một cách hiệu quả.
2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực chung: Tự học, đọc hiểu, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích kênh hình, lược đồ nhận xét, so sánh rút ra bài học thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ sông ngòi Việt Nam
- HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_8_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- * GV sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới a. Nước ta có mạng lưới thiệu về mạng lưới sông sông ngòi dày đặc, phân ngòi của nước ta bố rộng trên cả nước: Tổ chức TLN - Có 2.360 dòng sông - Nhóm 1: Thảo luận nhóm 5’ 93% là sông nhỏ và Đặc điểm mạng lưới Chia lớp 3 tổ / 3 nhóm ngắn của sông ngòi Việt Nam. Mỗi nhóm thảo luận 1 - Sông lớn là sông Hồng Tại sao nước ta có nhiều nội dung theo yêu cầu và sông Mêcông sông nhưng phần lớn là của GV sông nhỏ, ngắn dốc? Nhóm 2: Đặc điểm hướng chảy sông ngòi Do ¾ diện tích là đồi b. Hướng chảy chính là Việt Nam? Vì sao đại bộ núi, đồi núi ăn lan ra hướng TB-ĐN và vòng phận sông ngòi chảy biển nên dòng chảy cung: theo hướng TB-ĐN và dốc, lũ nhanh và do - Hướng TB-ĐN: sông đều đổ ra biển Đông? địa hình hẹp ngang Hồng, SĐà, STiền, Nhóm 3: SHậu, SMã - Đặc điểm mùa nước Do cấu trúc địa hình - Hướng vòng cung: của sông ngòi Việt và địa thế thấp dần từ SLô, SGâm, SCầu, Nam? Vì sao sông ngòi TB xuống ĐN SThương, SLục Nam có 2 mùa nước khác nhau rõ rệt? Cho biết mùa lũ trên các sông có c. Sông ngòi nước ta có: trùng nhau không và vì Mùa lũ trùng mùa gió - 2 mùa nước: mùa lũ và sao có sự khác biệt ấy? TN, mùa hạ có lượng mùa cạn: mùa lũ lượng §¹i diÖn c¸c nhãm: mưa lớn chiếm 80% nước tới 70-80% lượng Đặc điểm phù sa của cả năm , mùa mưa nước cả năm sông ngòi Việt Nam? không trùng nhau vì Cho biết phù sa lớn đã chế độ mưa mỗi khu có những tác động như vực khác nhau d. Sông ngòi nước ta có thế nào tới thiên nhiên Thiên nhiên: bồi đắp hàm lượng phù sa lớn và đời sống cư dân đồng phù sa, đất màu mỡ, TB 223g/m3 bằng châu thổ sông đời sống cư dân: - Tổng lượng phù sa Hồng và sông Cửu phong tục tập quán, mang theo dòng nước Long? lịch canh tác nông 200triệu tấn / năm nghiệp Sông Hồng 120triệu tấn / năm GV theo dõi bổ sung, Sông Cửu Long 70triệu cho ghi ý chính Đại diện nhóm trả lời tấn / năm ( GV: chế độ mưa, mùa lũ có liên quan đến thời gian hoạt động của dải
- đồ tự nhiên? Các hồ này nằm trên các sông nào? Hs đọc ghi nhớ 1-2 hsinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Tại sao nói nước ta có * Do ảnh hưởng của địa rất nhiều sông suối phần HS nhận xét hình lớn là sông nhỏ, ngắn và dốc? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV * Bắc bộ: sông dài, rộng * Hãy so sánh hệ thống Học sinh so sánh chế độ nước chảy mạnh sông ngòi(Bắc Bộ, * Trung Bộ: sông ngắn Trung Bộ, Nam Bộ) ? và dốc, chế độ nước Nhận xét chung chảy xiết * Nam Bộ: sông dài và rộng, chế độ nước ổn định 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp ( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 1 / 2 - Soạn bài 34 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục:
- 1mm = Lưu lượng a. Chọn dạng biểu đồ: 100m3/s ) Kết hợp +Thống nhất thang chia + Lượng mưa: Hình cột cho 2 lưu vực sông tưø +Lưu lượng nước đó dể dàng so sánh biến sông:đồ thị động khí hậu và thuỷ văn +Biểu diển lượng mưa Chọn biểu đồ phù hợp b. Xây dựng hệ trục tọa và lưu lượng trên cung độ: một hệ truc + Vẽ kết hợp các biểu - Trục dọc trái biểu hiện đồ: đơn vị lượng mưa .Lượng mưa: Hình cột màu xanh - Trục dọc phải biểu hiện .Lưu lượng: Đường đơn vị lưu lượng nước biểu diễn bằng đường màu đỏ - trục ngang biểu hiện đơn vị thời gian 12 tháng -Bươc 2:Vẽ biểu ñồ +Dựa vào số liêu để vẽ, c. Vẽ biểu đồ phân chia số liệu trên Vẽ theo hướng dẫn thành cột cho phù hợp tương đối +Ghép các biểu đồ đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phu hợp vơi vị trí -Bươc 3: Giáo viên trình bày bảng vẽ mẫu so sánh nhận xét phân bố không gian cûa chế độ mưa lũ các lưu vực sông -Đánh giá kết quả việc làm Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV So sánh lượng mưa và lưu lượng nươc Sông HS so sánh * Lượng mưa và lưu Hồng (Trạm sơn Tây) và lượng nươc Sông Hồng Sông Gianh (Đồng Tâm) HS nhận xét (Trạm sơn Tây) > Sông Gianh (Đồng Tâm)