Giáo án Hình học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng .

2.Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết  ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu :

3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực: 

- Năng lực chung: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... 

- Năng lực chuyên biệt: NL xác định điểm, đường thẳng, điểm thuộc và không thuộc đường thẳng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng 

(M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Điểm, đường thẳng Biết dấu chấm nhỏ trên trang giấy là điểm, sợi chỉ căn ra là đường thẳng Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường  thẳng Xác định điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng  

 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

* Kiểm tra bài cũ (nếu có)

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)

Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình 

Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não.

Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.

Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, 

Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh khi nắm những nội dung quan trọng của chương

doc 42 trang Hải Anh 19/07/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_chuong_i_ban_2_cot.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và phân biệt được: Tia; đường thẳng ; đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác. Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để được tính độ dài của đoạn thẳng chưa biết. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Khi nào thì Nắm được điều Giải thích được vì sao Dựa vào biểu thức Chứng minh hai AM + MB = kiện để một điểm điểm M nằm giữa hai AM + MB = AB để đoạn thẳng AB? nằm giữa hai điểm điểm A và B thì AM + được tính độ dài của bằng nhau cho trước MB = AB và ngược lại đoạn thẳng chưa biết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15p) Đề Đáp án và thang điểm Câu 1 (4 điểm): Vẽ điểm A; điểm B. Vẽ đoạn Câu 1: thẳng CD. 1đ A 1đ B C D 2đ Câu 2 (6 điểm): Cho AC = 2 cm; BC = 8 cm. Câu 2: Biết điểm A nằm giữa hai điểm B và C. Tính độ dài đoạn thẳng AB? 0,5đ Vì A nằm giữa B và C nên: 1đ AB + AC = BC 2đ Hay AB + 2 = 8 1đ AB = 8 – 2 1đ Vậy AB = 6 cm 0,5đ A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 1: Cho 3 điểm không thẳng hàng A; B;
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) m > 0. Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N 2. Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. Tính và so sánh các đoạn thẳng 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đoạn thẳng; NL nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, tính độ dài đoạn thẳng. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Vẽ đoạn thẳng Biết cách vẽ đoạn Rút ra các Vẽ các đoạn thẳng trên tia. Tính So sánh các cho biết độ dài thẳng trên tia. nhận xét. được độ dài các đoạn thẳng trên tia. đoạn thẳng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì đẳng thức nào? AM + MB = AB (5đ) - Làm bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V, - Điểm A nằm giữa hai điểm V và T (5đ) A, T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cách vẽ một đoạn thẳng bất kì có hai Hs nêu một số dự đoán mút là hai điểm cho trước. Bây giờ xét trường hợp: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, trên một tia cho trước và có một mút là gốc của tia thì ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Vẽ đoạn thẳng trên tia Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
  3. => OM+ MN= ON 3 + MN = 6 => MN = 6 - 3 = 3cm. Vậy MN = OM Bài 54/124SGK (M4) Giải O A B C x • Vì OA OA+ AB = OB => AB = 5 - 2 = 3cm Vì OB OB + BC = OC => BC = 8 - 5 = 3cm Vậy BC = BA ( 3cm) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả dùng thước và compa) - Làm bài tập 55, 56, 57, 58, 59(SGK) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia ? (M1) Câu 2: Nêu cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia? (M2) Câu 3: Qua cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia, em rút ra nhận xét gì? (M2) Câu 4: Trên tia Ox vẽ được mấy điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) ? (M2) Câu 5: Nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b , 0< a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M ? (M2) Câu 6: Bài 53.54 sgk (M3)
  4. GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Định nghĩa: (SGK- 124) H: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều M là trung điểm của đoạn thẳng AB kiện gì? MA MB AB H: Nếu M nằm giữa A, B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? MA MB H: Tương tự M cách đều A, B ta có đẳng thức nào? Trung điểm của đoạn thẳng AB còn I gọi là điểm chính giữa của đoạn A I B A B thẳng AB. A I B Trong hình vẽ trên đây, trường hợp nào thì I không là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs xác định được trung điểm của đoạn thẳng. (3) NLHT: NL vẽ trung điểm của đoạn thẳng. NL tính toán, suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS tìm cách vẽ. Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của H: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M đoạn thẳng ấy. phải thỏa mãn những điều kiện nào? Giải: - Hãy tính MA và MB thông qua AB ? MA MB AB (1) GV: Chốt nếu M là trung điểm của đoạn Vì M là trung điểm của AB => AM MB (2) AB thẳng AB thì : MA = MB = AB 2 Từ (1) và (2) => MA = MB = = 2,5cm 2 H: Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng Cách 1: AB ta làm như thế nào? Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm - HS thảo luận nhóm làm ? SGK Cách 2: Gấp giấy: sgk/125 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện ? Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ: Gấp nhiệm vụ đoạn dây sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS dây xác định trung điểm của thanh gỗ. GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ, NL tính toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 60/118SGK Gv tổ chức cho Hs làm bài tập Giải: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện O A B x nhiệm vụ a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB)
  5. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ, khả năng suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL tính độ dài đoạn thẳng. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Ôn tập Nhớ được khái niệm điểm, Biết vẽ hình và chỉ ra Tính được độ Vẽ được hình chương I đường thẳng, tia, đoạn thẳng các yếu tố có trong hình. dài đoạn thẳng. theo yêu cầu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG: Ôn tập lý thuyết. (1) Mục tiêu: Hs được tái hiện lại các kiến thức liên quan thông qua việc trả lời các câu hỏi của giáo viên. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ toán học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Các khái niệm GV nêu câu hỏi: 1. Điểm: Một dấu chấm trên mặt phẳng là hình ảnh của + Điểm là gì ? cách đặt tên cho điểm. điểm. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. + Có mấy cách đặt tên các đường thẳng ? 2. Đường thẳng: Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng: + + Thế nào là một tia gốc O ? Dùng 2 chữ cái thường. + Thế nào là đoạn thẳng AB ? + Dùng 1 chữ cái thường. + Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? + Dùng hai chữ cái in hoa. + Hãy nêu các tính chất đã học trong 3. Tia : Hình gồm điểm O và một nửa đường thẳng bị chia chương. ra bởi O gọi là một tia gốc O. - HS thảo luận tìm các câu trả lời 4. Đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện và tất cả các điểm nằm giữa A và B. nhiệm vụ 5. Trung điểm của đoạn thẳng: Là điểm nằm giữa và cách Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS đều hai mút của đoạn thẳng. GV chốt lại kiến thức II. Các tính chất: Sgk/127 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
  6. - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua bài kiểm tra 1 tiết