Giáo án Hình học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

2.Kĩ năng: Làm quen với việc phủ định khỏi niệm. rèn kĩ năng đọc hình vẽ, nhận dạng hình.

3.Thái độ: Chú ý ghi nhớ kiến thức bài mới, hăng hái tìm hiểu bài và làm bài tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:     

- Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt : Tự giác, chủ động, Suy nghĩ và khái quát hóa thành kiến thức mới

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ.

III. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

 (M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Nửa mặt phẳng Cho được vd về hình ảnh của mp. Biết được khái niệm nửa mp. Biết được khái niệm 2 nửa mp đối nhau. Biết được khái niệm tia nằm giữa hai tia. Vẽ được 2 nửa mp đối nhau. Giải thích được một tia có nằm giữa hai tia hay không.

Tìm  được hình ảnh của nửa mp ngoài thực tế. Gọi tên được tên 2 nửa mp đối nhau.

 

Đọc được đề bài và vẽ được hình theo đúng  yêu cầu của đề bài. Biết chứng minh một tia nằm giữa 2 tia.
doc 36 trang Hải Anh 19/07/2023 1580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_chuong_ii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. nào ? Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm - Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm các điểm cách 0 một khoảng bằng R. kí hiệu như thế nào ? (0 ; R) GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M ; A ; B ; C (0 ; R) B • Điểm nằm bên trong đường tròn là N. M là điểm nằm trên đường tròn. A C Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P- - Hãy so sánh độ N là điểm nằm bên trong đường• tròn. • dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M) P là điểm nằm bên ngoài đường tròn.0 - Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đo ù? • M - Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên N trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính ? Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên - Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những đường tròn và các điểm nằm bên trongH 43b P điểm nào ? đường tròn đó Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn HOẠT ĐỘNG 3. Cung và dây cung (1) Mục tiêu: Hs nêu được cung tròn, dây cung, Đường kính là dây lớn nhất (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Khái niệm cung và dây cung HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cung và dây cung - Quan sát hình 44, Cung tròn là gì ? B - Khi A, 0, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào ? • A • • 0 H 44 Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn. Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung C D A O B Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây) Dây đi qua tâm là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính - Dây cung là gì ? Bài 38(sgk/91) - Đường kính của đường tròn là gì ? a) b) Vì C (0 ; 2cm) Gv : Đưa ra bài 38 OC = 2cm. - Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (0), cung CD Vì C (A ; 2cm) CA = 2cm. lớn, cung CD nhỏ của (A).
  2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Trên tia Mx vẽ MN = CD. GV chốt lại kiến thức (dùng compa để vẽ) Đo độ dài đoạn thẳng 0N vì : 0N = AB + CD E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo sgk và vở ghi - Làm các bài tập : 40, 41, 42 (sgk/92, 93) - Giờ sau mỗi Hs mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Đường tròn tâm O bán kính R là gì, cách kí hiệu ? (M1) Câu 2: Công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn là gì ?. (M2) Câu 3: Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? (M2)
  3. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm + N ABC vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cách vẽ tam giác (1) Mục tiêu: Hs vẽ được tam giác khi biết độ dài ba cạnh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách vẽ tam giác GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác. - Cách (1) ABC có BC = 4cm; AB = 3cm; vẽ (2) AC = 2cm (SGK- A *Lưu ý: Vẽ cả hai cung tròn trên cùng một nửa mp bờ chứa tia BC T94) B Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ C Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. T Bài 47: (SGK-T95) ? HS đọc bài 47 (SGK) đ nêu yêu cầu của bài. IR = 3cm; TI = 2,5cm; ? Trình bày cách làm TR = 2cm. -HS trình bày vào vở, bảng I R Vẽ TIR. -Nhận xét bài của bạn. - B1: Vẽ IR = 3cm *Chốt: - B2: I làm tâm vẽ Củng cố các bước vẽ tam giác bằng thước và compa. cung tâm I bán kính 2,5 cm. -Vẽ 1 cạnh - B3: Vẽ cung tròn tâm R bán kính 2cm -Xác định đỉnh thứ 3 của (dùng compa) - B4: Xác định T bằng giao của 2 cung tròn Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ tâm I và tâm R. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS - B5: Xác định TIR GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm bài 45, 46 (SGK) - Ôn lý thuyết chương II (Làm đề cương ôn tập chương II) 1. Định nghĩa các hình (T95) 2. Các tính chất (T96) 3. Làm các câu hỏi và bài tập (T96). CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là tam giác ABC? (M1) Câu 2: Hãy kể tên các yếu tố của tam giác ABC, viết kí hiệu (M2) Câu 3: Bài tập 47 sgk (M3)
  4. (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng toán trắc nghiệm củng cố lí thuyết Gv treo bảng phụ ghi bài tập HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập ra Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bảng nhóm Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ a) Bất kỳ Bài 1 đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của hai nửaa) .bờ chung đối nhau mặt phẳng b) 1800 b) Số đo của góc bẹt là c) tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy c) Nếu thì xOy = xOz + zOy d) tia nằm giữa hai cạnh của góc và d) Tia phân giác của một góc là tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Bài tập 2: Phát biểu nào đúng(Đ), sai(S) trong các câu dưới đây: Bài 2: a) Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông . a)Đ b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy .b)Đ c) Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oyc) S hai góc bằng nhau . d)Đ d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 . e) S e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung . f) S f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC GV nhận xét và yêu cầu học sinh ghi vở. Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng GV : Đưa ra bảng phụ ghi nội dung các tính chất chưa hoàn a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là chỉnh , yêu cầu HS HĐCN làm bài tập điền vào chỗ trống. bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. GV : Gọi từng HS lên bảng điền từ vào chỗ trống b) Số đo của góc bẹt là 180o. HS : Dưới lớp cùng làm và nhận xét , hoàn thiện bài. c) Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. GV : Chốt lại và chính xác kết quả. Bài 2: Tìm câu đúng , sai a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (Sai) HS : Giải thích các câu sai trong bài 2 b) Nếu tia Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔy a) Vì góc tù là góc > 90o nhưng < 180o = zÔy ( Đúng) d) Hai góc kề nhau và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt c) Tia phân giác xÔy là tia tạo với 2 tia O x, phẳng đối nhau. Oy hai góc bằng nhau. ( Đúng) e) thiếu A, B, C không thẳng hàng. d) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ . ( Sai) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS e) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng GV chốt lại kiến thức AB, BC, CA . ( Sai) GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng toán vẽ hình, tính toán Bài tập 3 và 4 : Hs lên bảng vẽ hình - GV gọi học sinh lên bảng, sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . - Muốn vẽ một góc có số đo cho trước ta làm như thế nào ? y - Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta z căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ? Bài tập 5 và 6 : Bài 5 O x
  5. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ vẽ, kí hiệu toán học, tái hiện kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập cuối Nhớ được các k/n góc, Hiểu các t/c về góc -Biết suy luận tính - Vận dụng T/c hai góc năm tia phân giác, đường đã học. Vẽ được số đo góc, C/m tia kề bù và tia phân giác tròn, tam giác. hình theo yêu cầu. phân giác của góc. tính số đo góc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tái hiện, hệ thống lại các kiến thức mà học sinh đã học trong chương thông qua các hình vẽ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Các kiến thức trong chương II Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . M y M y x y N N a M a M x y x O x O x O y Hình 1 Hình 1 O O Hình 2 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 y z y z O M y y R O z x z x N P O O O O Hình 9 x Hình 10 x Hình 7 x Hình 7 z y Hình 6 Hình 6 Hình 8 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
  6. x· Oy , Ot’ là tia phân giác của x· Oy . Tính x· Oy ; Vì Ot’ là tia phân giác của y t/ x· Oy t t·Ot ; x· Ot x· Ot = y· Ot = 70 - GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. 1 1 · 0 0 x x/ x Oy = .110 = 55 o - HS: Lần lượt lên bảng giải. 2 2 Vì Ot là tia phân giác của xÔy Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 1 1 vụ x· Ot = y· Ot = x· Oy = .700= 350 2 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vì Ox và Ox’ đối nhau Ot và Ot’ nằm giữa Ox và GV chốt lại kiến thức Ox’ x· Ot + t·Ot + x· Ot = 1800 t·Ot = 1800- 350 – 550 = 900 + Lại có : x· Ot ’ + x· Ot = 1800 (2 góc kề bù) x· Ot = 1800- 550 = 1250 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập những nội dung đã học - Làm bài tập 11.1 11.10/SBT tr97, 98, 99. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài thi học kì của học sinh.