Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LUYỆN TẬP 2

 

  1. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức: Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng trỡnh bày lời giải chứng minh tam giỏc vuụng.

Thái độ: Thấy được vai trũ của toỏn học trong đời sống

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ hỡnh 135

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, com pa,   

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút)

Mục đích: giúp hs nắm được cơ bản về định lý pytago

- Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hỡnh ghi bằng kớ hiệu.

- Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL

doc 6 trang Hải Anh 13/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - GV: Tính BH suy ra ta-go để tính BH = 5cm BC Suy ra BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm - tính AC AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 - Tính AC tương tự dựa AC = 20 cm vào Định lí Pitago vào tam giác ABC - Yêu cầu hs đọc đề - HS đọc bài toán và 2. Bài 61 (SGK-133) bài, vẽ hỡnh như trên quan sỏt hỡnh vẽ trờn AB2 = 12 + 22 = 5 bảng phụ bảng phụ suy ra AB = 5 AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 - Ta tính các cạnh AB, - HS chỳ ý lắng nghe suy ra AC = 5 BC, AC bằng cách gán BC2 = 32 + 52 = 9 + 25 = 34 cho nó vào tam giác suy ra AB = 34 vuông trên lưới kẻ ô - Bá HS lên bảng thực vuông hiện - chọn tam giác vuông tương ứng để tính Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 18 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết mức độ cao hơn Bài tập 83 - tr108 SBT (13’) A - Giáo viên yêu cầu học - 1 học sinh đọc đề toán. sinh đọc bài toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi - Cả lớp làm bài vào vở, 20 GT, KL. 1 học sinh lên bảng làm. 12 B C 5 H ABC, AH BC, AC = 20cm GT ? Để tính chu vi của - Học sinh: AB+AC+BC AH = 12 cm, BH = 5 cm tam giác ABC ta phải KL Chu vi ABC (A +BC+AC) tính được gì. Chứng minh . Xét AHB theo Py-ta-go ta có: AB2 AH 2 BH 2 ? Ta đó biết cạnh nào, - HS: Biết AC = 20 cm, Thay số: AB2 122 52 144 25 cạnh nào cần phải tính cần tính AB, BC AB2 169 AB 13cm . Xét AHC theo Pytago ta có: ? Học sinh lên bảng làm. 2
  2. Ngày soạn: 28/12/2019 Tuần 22 Tiết 40 §7. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau. Thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ, ê ke 2. Học sinh: - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (3 phút) Mục đích: giúp hs nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác Giáo viên: nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Các trường hợp bằng nhau cả tam giác vuông (12 phút) Mục đích: giúp hs nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Áp dụng các TH bằng 1. Các trường hợp bằng nhau nhau của hai tam giác cả tam giác vuông vào tam giác vuông - TH1: Hai cạnh góc vuông ? Phát biểu các trường - HS quan sát suy nghĩ hợp bằng nhau của tam và trả lời giác mà ta đã học. - Theo trường hợp bàng - Học sinh có thể phát 4
  3. AC = DF = b ? Phát biểu Định lí ? . ABCcó: AB2 a2 b2 , - Tại chỗ phát biểu DEF có: DE 2 a2 b2 AB 2 DE 2 AB DE . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF (c c c) b) Định lí: (SGK-tr135) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vừa học vào chứng minh GV ghi đề lên bảng Hs quan sát đề bài Bài tập: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Gọi hs lên bảng làm bài Hs lên bảng làm bài Kẻ ID  AB (D AB), kẻ IE  AC (E AC) Gv chốt bài Chứng minh AD=AE Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết mức độ cao hơn GV: từ các trường hợp bằng nhau của tam giác thường viết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút). - Học thuộc cácTH bằng nhau của tam giác vuông. Xem trước phần cũn lại. - Làm bài tập 64 IV. Kiểm tra đánh giá bài học: xem lại các bài đã học V. Rút kinh nghiệm Kí duyệt tuần 22 Ngày 30 tháng 12 năm 2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 6