Giáo án Số học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

§ 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin

4. Định hướng phát triển năng lực:     

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội 

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng 

(M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Tập hợp, phần tử của tập hợp Chỉ ra được số phần tử của tập hợp Viết lại một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.  Sử dụng  đúng các kí hiệu và ; ;  Thực hiện các cách khác nhau để viết một tập hợp

 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

* Kiểm tra bài cũ

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)

doc 98 trang Hải Anh 19/07/2023 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_chuong_i_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Chương I (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. (1) Mục tiêu: Hs nắm được lịch can chi (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tính được lịch can chi theo từng năm (3) NLHT: NL tìm BCNN Can Chi đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác. Nó được áp dụng với tổ hợp chu kỳ sáu mươi (60) trong âm lịch nói chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) cũng như trong chiêm tinh học. Can được gọi là Thiên Can hay Thập Can do có đúng mười (10) can khác nhau. Can cũng còn được phối hợp với Âm dương và Ngũ hành. Danh sách 10 can theo thứ tự là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý Chi hay Địa Chi (Hán: 地支; pinyin: dìzhī) hay Thập Nhị Chi (Hán: 十二支, shíèrzhī) do có đúng thập nhị (mười hai) chi. Đây là mười hai từ chỉ 12 con vật của hoàng đạo Trung Quốc dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ ngày xưa (gọi là canh gấp đôi giờ hiện đại). Việc liên kết các yếu tố liên quan đến cuộc sống con người với Chi là rất phổ biến ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Danh sách 12 Chi theo thứ tự là: Tí, sửu, dần, mẹo, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Người ta ghép một can với một chi để tạo thành tên gọi chính thức của những cái cần đặt tên (ngày, giờ, tháng, năm v.v ) bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính, , Quý) và (Dần , Hợi). Sự kết hợp như vậy tạo thành một chu kì, hết can (hoặc chi) cuối cùng thì nó tự động quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng là Quý Hợi. Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Một chi có thể ghép với năm can và một can là sáu chi. 60 tổ hợp can chi, được gọi là Lục thập hoa giáp Theo chu kì Can Chi: cứ 60 năm là một vòng Can Chi. Vậy chỉ cần biết 1 năm duy nhất, xác định các năm còn lại không khó. Ví dụ năm 1945 là năm Ất Dậu, tìm năm Can Chi năm 2006. Chúng ta biết sau Ất Dậu sẽ là Bính Tuất. Vậy 60 năm sau là năm 2006 sẽ là năm Bính Tuất mà chúng ta cần tìm. Phương pháp này nhìn chung nó như là phương pháp tính nhẩm. Ví dụ như nhà Minh ở Trung Quốc được thành lập năm Mậu Thân 1368, tìm năm Mậu Thân trong thế kỉ XX, chúng ta sẽ biết ngay năm Mậu Thân trong thế kỉ XX là năm 1908 và 1968 vì chúng cách nhau 540 năm và 600 năm, tức là 9 và 10 vòng Can Chi. Cách tính 1 năm Can Chi bất kì: Ví dụ: trong sách lịch sử có ghi: Năm Kỷ Tỵ, đời vua Gia Long ( 1802 - 1820). Chỉ cần đọc qua chúng ta sẽ biết ngay năm Kỉ Tỵ đời vua Gia Long sẽ là năm 1809. Bởi vì theo chu kì Can Chi thì năm 1804 sẽ là năm Giáp Tý , 1805 Ất Sửu, 1906 Bính Dần, 1807 Đinh Mão, 1808 Mậu Thìn, 1809 sẽ là Kỷ Tỵ. Từ năm Kỷ Tỵ 1809 theo tam hợp chúng ta sẽ biết ngay năm 1709 sẽ là năm Kỷ Sửu và 1909 sẽ là năm Kỷ Dậu. Ví dụ tính năm Can Chi 2001, chúng ta lấy mốc nó cũng giống như Hằng đẳng thức đáng nhớ trong toán học, đó là năm 4 Giáp Tý. Cứ theo bảng chúng sẽ biết ngay đuôi của nó là số 1, vậy chắc chắn nó sẽ ứng với năm Tân, còn Tân gì thì ta sẽ tính: Năm 4 Giáp Tý, tính năm Tân gần nhất năm 4 Giáp Tý. Trước Giáp Tý sẽ lần lượt là 03- Quý Hợi, 02 Nhâm Tuất và 01 sẽ là Tân Dậu. Vậy theo Tam Hợp: Sửu- Tỵ- Dậu, chúng ta sẽ biết ngay 01 Tân Dậu, 101 Tân Sửu, 201 Tân Tỵ Cứ thế suy tiếp năm 1801 sẽ là năm Tân Dậu, 1901 sẽ là năm Tân Sửu và năm cần tính 2001 chính là năm Tân Tỵ. Như vậy chỉ cần biết một năm duy nhất chúng ta có thể dễ dàng xác định được từ năm 01 tới năm nay là năm con gì và ứng với Can Chi. Năm tính từ công nguyên biết năm thứ 04 Công nguyên là năm Giáp Tý, chúng ta có thể biết tất cả các Can Chi còn lại một cách nhanh chóng theo Tam hợp.
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN, vận dụng tốt vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực giải bài tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm BCNN; NL tìm BC thông qua BCNN; NL giải toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết cách tìm Tìm được BCNN, BC Giải bài toán thực tế Giải bài toán thực tế BCNN thông qua BCNN thông qua tìm BC III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm BC và BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 156/60 SGK: Học sinh đọc đề bài Vì: x 12; x 21 và x 28 H: x 12; x 21; x 28 thì x có quan hệ gì với 12; 21, 28 ? Nên: x BC(12; 21; 28) H: Đề bài cho 150 x 300. Em hãy tìm x ? 12 = 22.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 22.7 - HS thảo luận tìm x BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BC(12; 21; 28) ={0; 84; 168; 252; 360; } Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vì: 150 x 300 Nên: x {168; 252} GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 157/60 SGK: Học sinh đọc đề bài, gv ghi tóm tắt và hướng dẫn phân tích. Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật. H: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật, a có quan Theo đề bài: a 10; a 12 hệ gì với 10 và 12? Nên: a = BCNN(10, 12) - Học sinh thảo luận nhóm tìm a 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vậy: Sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực GV chốt lại kiến thức nhật. GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 158/60 SGK:
  3. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết và số nguyên tố, hợp số. 2. Kĩ năng: Tìm được số hay tổng chia hết hay không chia hết cho một số. Tìm được số nguyên tố, hợp số 3. Thái độ: Tự giác làm các câu hỏi ôn tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL xét tổng (hiệu) chia hết hay không chia hết cho một số; NL tìm số chia hết cho 2,3,5,9; NL phân tích ra thừa số nguyên tố. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất chia Phát biểu được các Tìm được tổng, hiệu hết của một tính chất chia hết chia hết hay không tổng của một tổng chia hết cho một số Các dấu hiệu Nêu được các dấu Tìm được số chia hết Tìm chữ số chưa biết chia hết hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số nguyên tố, Nhớ được định Chỉ ra số nguyên tố, hợp Phân tích được một số hợp số nghĩa số nguyên tố, số. ra thừa số nguyên tố. hợp số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs phát biểu được hoặc viết dưới dạng tóm tắt các kiến thức đã học NLHT: NL tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết HS Trả lời các câu hỏi : Tính chất 1: a  m, b  m và c  m + Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. => (a + b + c)  m + Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Tính chất 2: a  m, b  m và c  m + Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? => (a + b + c)  m Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Các dấu hiệu chia hết: SGK/62 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức bằng bảng 2/62sgk B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  4. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tự giác làm các câu hỏi ôn tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, NL giải bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) ƯCLN, Biết cách tìm Tìm được ƯC, BC Giải được bài toán Giải được bài toán BCNN ƯCLN, BCNN thông qua ƯCLN, thực tế thực tế BCNN III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố lại cách tìm ƯCLN và BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu được các bước tìm ƯCLN và BCNN (3) NLHT: NL tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết - HS lần lượt trả lời các câu hỏi 8,9,10 SGK/61 Câu 8, 9, 10: SGK - GV chốt kiến thức bằng bảng 3/62 SGK. Cho HS quan sát. Hỏi: Em hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL hợp tác, giao tiếp, NL , tư duy, tính toán tìm ƯCLN, BCNN, NL vận dụng thực tế
  5. - Ôn tập kỹ lý thuyết, chuẩn bị tiết 39 làm bài tập kiểm tra 45 phút. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của Hs