Giáo án Số học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.  Kiến thức

HS được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

+ HS biết thường có hai cách để  viết một tập hợp.

2. Kĩ năng

+ HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

+ HS biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán, biết dùng các kí hiệu  (thuộc), (không thuộc).

3. Thái độ

Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

4. Định hướng năng lực được hình thành

Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

+ Năng lực chuyên biệt : Tư duy logic, năng lực tính toán.

II. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM 

Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

       1. Giáo viên : Giáo án, SGK,  đồ dùng học tập, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung bài luyện tập.

       2. Học sinh :  Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

       1 . Ổn định lớp

       2 . Tổ chức các hoạt động dạy học

 

doc 396 trang Hải Anh 20/07/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_2021_ptnl.doc

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 (PTNL 5 hoạt động )

  1. Giáo án Số học 6 Bài tập 1*. HS nêu hướng giải 2 45. 10(HS) 14 và lên bảng giải. viết phân số dưới dạng 9 15 Đáp số: 10 HS tích của hai phân số, dưới Bài tập 1*. dạng thương của hai phân viết dưới dạng tích hai phân số: số ? 14 2 7 2 7 14 1 . . . - HS nêu hướng 15 3 5 5 3 5 3 Bài tập 2*. làm: Tìm phân số viết dưới dạng thương hai phân số: So sánh hai phân số: trung gian. 14 2 5 2 3 14 23 25 : : :3 a, và 15 3 7 5 7 5 47 49 - HS 1 làm a Bài tập 2*. 23 23 1  8 8 - HS 2 làm b a / 10 2 10 47 46 2 23 1 25 b, A vàB  108 1 108 3 25 25 1 47 2 49 49 50 2 GV: sử dụng phân số trung 108 2 108 1 3 3  b / A 1 gian thích hợp để thực hiện 108 1 108 1 108 1 so sánh.  108 108 3 3 3 B 1 108 3 108 3 108 3 3 3 mà :108 1 108 3 108 1 108 3 3 3 1 1 A B 108 1 108 3 Hoạt động5: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học _Học sinh ghi chép - Ôn lại kiến thức trên. sinh phần chuẩn bị bài. vào trong vở. - Tiết sau ôn tập cuối năm V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 384
  2. Giáo án Số học 6 Bài 170(SGK-67) Bài 168(SGK-66): Điền kí hiệu thích hợp vào ô Tìm giao của tập hợp C số chẵn và tập hợp L trống: , , , , . số lẻ? a) 3.4 Z; b) 0 N; c) 3,275 N; d) N  Z = N e) N  Z Bài 170(SGK-67): C  L =  Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết (10’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc chia hết, áp dụng vào làm các bài tập cụ thể. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi HS trả lời câu hỏi 7 ôn - HS Phát biểu các 2. Dấu hiệu chia hết tập cuối năm. dấu hiệu chia hết Bài 1: Điền vào dấu *để: ? Phát biểu các dấu hiệu chia hết SGK. a) 6*2  3 mà không  9 cho 2; 3; 5; 9. 642; 672 ? Những số như thế nào thì chia - HS làm BT 1: b) *53*  cả 2; 3; 5; 9 hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ. Đứng tại chỗ trả lời. 1530 ? Những số như thế nào thì chia c) *7*  15 *7*  3,  5 hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Cho ví dụ. - HS làm BT 2: 375; 675; 975; 270; 570; 870. - GV cho HS làm bài 1: Đứng tại chỗ nêu Bài 2: Chứng tỏ tổng của 3 số tự Điền vào dấu *để: hướng giải. nhiên liên tiếp là 1 số  3 a) 6*2  3 mà  9 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: n; n+1; b) *53*  cả 2; 3; 5; 9 n+2. c) *7*  15 Ta có: n+n+1+n+2 = 3n+3 = 3(n+1) - GV cho HS làm bài 2:  Chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số  3 Hoạt động 3: Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC (10') Mục tiêu: Học sinh phát biểu được định nghĩa số nguyên tố, hợp số, phân biệt được sự khác nhau của số nguyên tố, hợp số, phát biểu ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. - GV gọi HS trả lời câu hỏi 8 ôn 3.Số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC tập cuối năm. - Số nguyên tố và hợp số: ? Trong định nghĩa số nguyên tố - HS: + Giống nhau đều là số tự nhiên lớn và hợp số có điểm nào giống nhau, + Giống nhau đều là hơn1 điểm nào khác nhau? số tự nhiên lớn hơn1. + Khác nhau: số nguyên tố chỉ có 2 + Khác nhau: số ước là 1 và chính nó, còn hợp số có nguyên tố chỉ có 2 nhiều hơn 2 ước. ước là 1 và chính nó, -Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. còn hợp số có nhiều - ƯCLN hơn 2 ước. - BCNN + Tích của hai số 386
  3. Giáo án Số học 6 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết 107: ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. Luyện tập dạng toán tìm x. 3.Thái độ: Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tiễn 4. Định hướng năng lực được hình thành: -Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + Giáo viên: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu. + Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra (3’) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được bài toán cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. ? Nêu ba bài toán cơ bản của phân số, viết -Hs trả lời câu hỏi. công thức tổng quát ? Hoạt động 2: Luyện tập (40’) Mục tiêu: Học sinh củng cố dạng bài toán tính giá trị biểu thức, so sánh biểu thức, dạng 388
  4. Giáo án Số học 6 Gọi 1 HS lên bảng làm ,cả lớp 90 trang ứng với số phần tổng số nhận xét bổ xung 9 nếu có ) 1 2 5 6 trang sách là: 1 . (số GV kết luận 30 3 8 24 trang sách) Số trang của quyển sách là: 6 90 : 360 (trang) 24 Đáp số : 360 trang Bài tập 2 Bài tập 2. Số sách ở ngăn A bằng 3 số sách ở ngăn B.Nếu chuyển 14 Phân tích sơ đồ 5 Lúc đầu quyển từ ngăn B sang ngăn A thì số A : - Hs đọc và phân 25 sách ở ngăn A bằng số sách ở B : tích đề 23 3 A = B ngăn B.Tính số sách lúc đầu ở mỗi 5 ngăn. A : Giải B : 3 25 Lúc đầu số sách của A bằng tổng Lúc sau A = B 8 23 số sách 3 25 - HS làm bài tập A : B + 14 quyển = B 14 quyển sách ứng với số phần của 5 23 theo nhóm 25 3 7 tổng số sách là : (tổng số Cho HS làm cả lớp theo nhóm 48 8 48 - Nhóm nào làm trước nộp bảng sách) kết quả - Hs nhận xét Tổng số sách 2 ngăn GV gọi 1 nhóm lên bảng làm 7 14 : 96 (quyển) Các nhóm còn lại nhận xét bổ 48 sung ( nếu cần ) Số sách ngăn A lúc đầu GV kiểm tra lại kết quả các nhóm 3 96. = 36 (quyển) khác và kết luận. 8 5 Số sách ngăn B: 96. = 60 (quyển) 8 Đáp số : Ngăn A có 36 quyển; ngăn B có:60 quyển Hoạt động 3: Hướng dẫn học và chuẩn bị bài (2’) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi Xem lại các BT đã giải chuẩn bị bài. chép vào trong vở. Ôn tập toàn bộ kiến thức số học, hình học . V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 390
  5. Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu được quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm. HS làm bài trắc nghiệm trên Bài tập 1: Bài tập trắc Hãy khoanh HSn chữ đứng phiếu học tập: nghiệm. trước câu trả lời đúng. 1) C : -15 3 9 1) Cho: = 5 2) B : 1 Số thích hợp trong ô trống là: 8 A : 15; B : 25; C : -15. 3) A : 9 2) Kết quả rút gọn phân số 4) 5.8 5.6 10 B : 10 3 đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37 9 5)A : 3) Trong các phân số: 28 8 9 11 1 ; ; . phân số lớn nhất 6) : 9 10 12 B 12 8 9 11 8 là: A: ; D : ;C : 7) C : 9 10 12 27 1 4) viết hỗn số 3 dưới dạng 3 phân số. 8 10 1 A: ; B : ;C : . 3 3 3 18 1 15 5) Tính: 1 24 7 21 9 1 A: ; B : 0;C : 28 4 5 5 : .0,25 6) Tính: 9 3 4 1 1 A: ; B : ;C : 3 12 12 3 2 7) Tính: 3 8 8 8 A: ; B : ;C : 3 3 27 GV gọi HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bại. GV mời HS nhận xét bài làm của 392
  6. Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt Họat động 2 : CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP(8 ph ) Mục tiêu: Học sinh luyện tập dạng bài toán tim x, củng cố lại các kiến thức trong bài. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa. GV ôn lại quy tắc và thứ tự thực 2 15 a) x: = hiện phép toán. 3 4 GV cho HS làm bài tập 4 15 2 30 => x = . = 2 15 5 7 a)x: = b) x + = 4 3 12 3 4 6 9 5 => x = 2 3x 3x 3x 3x 1 5 7 c) b) x + = 2.5 5.8 8.11 11.14 21 6 9 -HS làm bài. 7 5 14 15 1 => x = - = => x = - GV yêu cầu HS làm bài ở dưới -2HS lên bảng 9 6 18 18 18 lớp. làm bài. 3x 3x 3x 3x 1 c) GV gọi hai HS lên bảng làm bài -HS lên bảng 2.5 5.8 8.11 11.14 21 câu a, b. làm bài. 3 3 3 3 1 x( ) = GV mời một HS lên bảng chữa -HS nhận xét bài 2.5 5.8 8.11 11.14 21 bài câu c. làm của bạn. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 -HS lắng nghe, x( ) = GV mời HS nhận xét bài làm của 2 5 5 8 8 11 11 14 21 bạn chữa bài vào 3 1 1 3 1 trong vở. x. = => x = : => x = . 7 21 21 7 9 GV chốt lại đáp án chính xác, yêu cầu HS chữa vào trong vở . Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI (2 ph) Mục tiêu: Học sinh được hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài ở nhà. -Giáo viên hướng dẫn học sinh phần _Học sinh ghi chép vào trong vở. -Ôn tập các phép tính phân chuẩn bị bài. số : quy tắcvà các tính chất. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY 394
  7. Giáo án Số học 6 Họ và tên: Lớp: Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM Bài tập 1: Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh HSn chữ đứng trước câu trả lời đúng. 3 9 1) Cho: = 5 Số thích hợp trong ô trống là: A : 15; B : 25; C : -15. 5.8 5.6 2) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A: -7; B: 1; C: 37 10 3) Trong các phân số: 8 9 11 8 9 11 ; ; . phân số lớn nhất là: A: ; D : ;C : 9 10 12 9 10 12 1 8 10 1 4) viết hỗn số 3 dưới dạng phân số A: ; B : ;C : . 3 3 3 3 18 1 15 9 1 5) Tính: 1 A: ; B : 0;C : 24 7 21 28 4 5 5 4 1 1 6) Tính: : .0,25 A: ; B : ;C : 9 3 3 12 12 3 2 8 8 8 7) Tính: A: ; B : ;C : 3 3 3 27 Bài tập 2: Rút gọn các phân số sau: 63 20 3.10 6.5 6.2 a) b) c) d) 72 140 5.24 6 3 Bài tập 3: So sánh các phân số sau: 14 60 11 22 2 24 24 23 a) và b) và c) và d) và . 21 72 54 37 15 72 49 45 Bài tập 4: Tìm x biết 2 15 5 7 3x 3x 3x 3x 1 a)x: = b) x + = c) 3 4 6 9 2.5 5.8 8.11 11.14 21 396