Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức                                                                                         

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.

2. Kỹ năng

       - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.

3.Thái độ

            - Có thái độ cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

            1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu

            - Làm bài tập 113/68 SBT

docx 10 trang Hải Anh 11/07/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_21_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. b) 5.120 = 600 Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm. GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên HS: Hai thừa số ở vế trái có 2. Nhân hai số nguyên âm. bảng phụ, HS: Thực hiện một thừa số giữ nguyên là - - ?2 các yêu cầu của GV. 4 và một thừa số giảm đi 3. (-4) = -12 một đơn vị thì tích giảm đi 2. (-4) = - 8 Hỏi: Em có nhận xét gì về một lượng bằng thừa số giữ 1. (-4) = - 4 hai thừa số ở vế tráivà tích nguyên (tức là giảm đi - 4) 0. (-4) = 0 ở vế phải của bốn phép (-1). (-4) = 4 tính đầu? (-2). (-4) = 8 ? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả của hai tích cuối? GV: Em hãy cho biết tích HS: 1 . 4 = 4 (2) 1 . 4 = ? GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì? HS: (- 1) . (- 4) = 1 . GV: Từ kết luận trên, em 4 * Qui tắc : (SGK) hãy rút ra qui tắc nhân hai số HS: Đọc qui tắc SGK. nguyên cùng dấu. + Nhận xét: (SGK) . - Làm ?3 GV: Từ ví dụ trên, em cho a) 5.7 = 35 biết tích hai số nguyên âm HS: Đọc nhận xét b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90 cho ta số nguyên gì? GV: Dẫn đến nhận xét SGK ♦ Củng cố: Làm ?3 3. Kết luận. Hoạt động 3: Kết luận. Bài 78/91 GV: Cho HS thảo luận Làm bài 78/91 SGK a) (-3) .(- 9) = 3.9 = 27 nhóm. HS: Thảo luận nhóm và lên b) (-3 0 .7 = -21 GV: Từ kết luận trên, em bảng trình bày c) 13. (-5) = - (13.5) = - 65 hãy rút ra kết luận d) (-150).(-4) = 150.4 =600 HS nêu kl e) 7.(-50 = - (7.5) = -35 GV : Tích của hai thừa số HS tích mang dấu dương f) (-45) .0 = 0 mang dấu “+” thì tích mang Kết luận Gv nêu chú ý về cách nhận dấu gì? + a . 0 = 0 . a = 0 biết dấu + Tích hai số nguyên cùng + Nếu a, b cùng dấu dấu, tích mang dấu “+”. thì a . b = | a | . | b | + Nếu b, b khác dấu thì + Tích hai số nguyên khác
  2. Ngày soạn:24/12/2017 Tiết thứ: 67 ,Tuần: 21 Tên bài dạy TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3.Thái độ - Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: a) Tính: 2 . (- 3) = ? ; (- 3) . 2 = ? b) Điền dấu > ; ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: [2.(-3)] .4 [2.(-3) .4] (2) 3. Nội dung bài mới: Đặt vấn đề: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? (treo bảng phụ ghi dạng tổng quát các tính chất của phép nhân). Ta đã học, phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Để biết phép nhân trong Z có những tính chất như trong N không, các em học qua bài “Tính chất của phép nhân”.
  3. GV: Cho HS làm ?3. - a ?3 GV: Cho HS làm ?4 . a . (-1 ) = (-1) . a = -a GV: Dẫn đến tổng quát a Hs : thưc hiện ?4 Bạn bình nói đúng vì 2 số đối N thì a2 = (-a)2 . nhau sẽ bình phương bằng Vd 22 =4, -22 =4 => a N thì a2 = (-a)2 . Hoạt động 4: Tính chất phân phèi của phép nhân đối với phép cộng. GV: muèn nh©n 1 sè víi 1 4. Tính chất phân phối của phép tæng ta lµm ntn? Hs :Ph¸t biÓu thµnh lêi nhân đối với phép cộng. - Giới thiệu chú ý mục 3 t/c a . (b+c) = a . b + a . c SGK: Tính chất trên cũng HS: Hoạt động nhóm. + Chú ý: đúng với phép trừ. a . (b - c) = a.b - a.c a . (b-c) = a . b - a . c GV: cho HS làm ?5 theo - Làm ?5 nhóm. a)(-8).(5+3) C1: (-8).(5+3) = - 8 . 8 = -64 C2 : (-8).(5+3) = -8.5+(-8).3 = -40 +(-24) = -64 b)C1(-3+3) .5 = 0.5 =0 C2 (-3+3) .5 = -3.5 +3.5 =-15+15 =0 4. Củng cố: - Làm 93/95 SGK. - Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong Z. 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học bài và làm các bài tập SGK. - Làm bài tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  4. - Áp dụng tính chất phân phối = 25 . (- 63 - 23) của phép nhân đối với phép = 25 . (- 86) cộng, trừ. = - 2150 - Hoặc: Tính các tích rồi cộng các kết qủa lại. GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm bài làm HS. Bài 98/96 SGK: Bài 98/96 SGK: Tính giá trị của biểu thức: GV: Làm thế nào để tính Bài 98/96 SGK: a) (- 125) . (- 13) . (- a) được giá trị của biểu thức?. Với a = 8 - Gọi hai HS lên bảng trình HS: Lên bảng thực hiện. bày. GV: Nhắc lại kiến thức. Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8) a) Tích của 3 thừa số nguyên = (- 125) . (- 8) . (- 13) âm mang dấu “-“. = 1000 . (- 13) b) Tích (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . HS: Thay giá trị của a, b vào = - 13000 (-5) của 5 thừa số nguyên âm biểu thức rồi tính. mang dấu “-“ b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b - Tích của 2 số nguyên âm = Với b = 20 khác dấu kết quả mang dấu “- Ta có: “. (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20 Bài 100/96 SGK: = (- 120) . 20 = - 2400 GV: Yêu cầu HS tính giá trị của tích m . n2 và lên bảng Bài 100/96 SGK: điền vào trước chữ cái kết quả Bài 100/96 SGK: Đáp án: B có đáp án đúng. HS: ghi nhận Hoạt động 2: Lũy thừa. 2. Lũy thừa. Bài 95/95 SGK: Hoạt động 2: Lũy thừa. Bài 95/95 SGK: 3 GV: Vì sao (- 1) = - 1? Bài 95/95 SGK: Vì:(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = - 1 GV: Còn số nguyên nào HS: (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) khác mà lập phương của nó = - 1 bằng chính nó không? Các số nguyên mà lập phương HS: 0 và 1 của nó bằng chính nó là: 0 và 1. 3 3 Vì: 0 = 0 và 1 = 1 Vì: 03 = 0 và 13 = 1 Bài 141/72 SBT: Bài 141/72 SBT: GV: Gợi ý: Bài 141/72 SBT: Viết các tích sau thành dạng
  5. + Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. + Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. + Làm bài tập: 142, 143, 149/72, 73 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: . Phong Thạnh A, ngày tháng .năm 2018 KÝ DUYỆT TUẦN 21 Nguyễn Loan Anh