Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

            - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

2. Kỷ năng:

            - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập.

3. Thái độ:

            - Có thái độ cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

Trò: Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

            1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:(

HS1: Em hãy nêu khái niệm về phân ? Làm bài tập sau:

docx 9 trang Hải Anh 11/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 1 HS: Phần tô màu chiếm tấm bìa. 3 2 Tương tự (H.2): Phần tô màu chiếm tấm bìa. 6 GV: Em có nhận xét gì về phần tô màu của 2 tấm bìa trên? HS: Phần tô màu của hai tấm bìa bằng nhau. 1 2 1 2 GV: Ta nói tấm bìa bằng tấm bìa, hay , đó là kiến thức các em đã học 3 6 3 6 3 4 ở tiểu học. Nhưng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, ví dụ: và làm 5 7 thế nào để biết hai phân số này có bằng nhau hay không? Hôm nay ta học qua bài : “Phân số bằng nhau” Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động 1: Định 1. Định nghĩa: GV: Trở lại ví dụ trên nghĩa 1 2 HS: 1.6 = 2.3 ( vì cùng (SGK) 3 6 bằng 6 ) 1 2 Em hãy tính tích của tử 3 6 phân số này với mãu của phân số kia (tức là tích 1. Ta có nx 1.6 = 2.3 ( = 6) 1 2 6 và 2.3), rồi rút ra kết HS: Phân số nếu luận? 3 6 1.6 = 2.3 GV: Như vậy điều kiện 1 2 a c nào để phân số ? HS: nếu a.d = b.c 3 6 b d GV: Nhấn mạnh: Điều 1 2 kiện để phân số 3 6 nếu các tích của phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = HS: Phát biểu định nghĩa 2.3) SGK. GV: Một cách tổng quát a c phân số khi nào? b d ? Em hãy phát biểu định nghĩa?
  2. Giải: x 21 Vì : :Nên: x. 28 = 4.21 4 28 4.21 => x = = 3 28 4. Củng cố: - Làm bài tập 6a/8 SGK Tìm số nguyên x,y biết: x 4 x 2 a / ;b / 3 y y 7 - Làm bài tập 7a,b/8 SGK 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc định nghĩa. - Làm bài tập 6b; 7c,d; 8; 9; / 8,9 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 12/01/2018 Tiết thứ: 76 ,Tuần: 24 Tên bài dạy TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỷ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3. Thái độ: - Có thái độ cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ:
  3. HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?2 5 1 10 2 Hoạt động2: Tính chất cơ Hoạt động2: Tính chất cơ bản của phân số: bản của phân số: GV: Trên cơ sở tính chất cơ số? 2. Tính chất cơ bản của phân số: (SGK) bản của phân số đã học ở HS: Phát biểu. Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và HS: Ta nhân cả tử và mẫu của 3 a a.m mẫu là các số nguyên, em phân số với (-1) ta được với m Z ; m 0 phát biểu tính chất cơ bản 4 b b.m của phân 3 a a: n phân số ; với n ƯC(a,b) ?Áp dụng tính chất cơ bản 4 b b:n của phân số, em hãy giải 3 3.( 1) 3 3 3 thích vì sao ? 4 ( 4).(1) 4 4 4 GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu ở HS: Đọc và trả lời: Ta có thể đầu bài? viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng GV: Cho HS hoạt động nó và có mẫu dương bằng nhóm làm ?3 cách nhân cả tử và mẫu của a phân số với -1. Hỏi: Phân số mẫu có b dương không? a ?3 HS: có mẫu dương vì: b b 0. 5 5 10 2 GV: Từ tính chất trên em HS: = 17 17 34 hãy viết phân số 3 4 4 8 2 4 6 8 10 11 11 22 thành 4 phân số bằng = 6 3 12 15 a a 3 nó. b b GV: Có thể viết được bao HS: Có thể viết được vô số nhiêu phân số bằng phân số phân số. 2 như vậy? 3 + Mỗi phân số có vô số phân số GV: Mỗi phân số có vô số bằng nó. phân số bằng nó.
  4. HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số? Làm bài 15 c, d/15 HS2: Thế nào là phân số tối giản? Làm bài 19/15 SGK 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Bài 17/15 SGK: Bài 17/15 SGK: Bài 17/15 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi HS: Thực hiện yêu cầu 3.5 3.5 5 a) sẵn đề bài của GV. 8.24 8.3.8 64 - Hướng dẫn cho HS rút 2.14 2.7.2 1 gọn phân số có tử và mẫu b) viết dưới dạng tích. 7.8 7.2.2.2 2 - Cho HS hoạt động nhóm. 3.7.11 3.7.11 7 c) - Gọi đại diện nhóm lên 22.9 2.11.3.3 6 bảng trình bày. 8.5 8.2 8(5 2) 3 d) 16 8.2 2 11.4 11 11.(4 1) e) 3 2 13 11 Bài 18/15 SGK: Bài 18/15 SGK: Bài 18/15 SGK: 20 1 a) 20 phút = giờ = giờ GV: Gọi 3 HS lên bảng 60 3 trình bày. GV: Gọi 3 HS lên bảng 35 7 b) 35 phút = giờ = gìờ trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. 60 12 90 3 c) 90 phút = giờ = gìờ 60 2 Bài 20/15 SGK: Bài 20/15 SGK: Bài 20/15 SGK: 9 3 15 5 60 12 ; ; GV: Hướng dẫn: HS: Thảo luận nhóm. 33 11 9 3 95 19 - Rút gọn các phân số chưa HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau. tối giản đến tối giản rồi so Bài 21/15 SGK:(6’) sánh. => không thuận lợi. 7 3 9 GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các 42 18 54 cặp phân số.