Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

Bài 7: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 

Bài 8:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA  PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ

 - Kiến thức : Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số cùng mẩu, không cùng mẫu. HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0

- Kỹ năng :  Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh 

- Năng lực tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm nhỏ , khả năng trình bày và tính toán cho học sinh.

II. Chuẩn bị 

     Gv: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập

     Hs: : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học

  1. Ổn định: 

  2. Kiểm tra bài cũ (7p)

HS1: Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?.

                   Bài tập: So sánh hai phân số   và 

          HS2: Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu?

                   Bài tập: So sánh hai phân số   và 

docx 11 trang Hải Anh 18/07/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_so_hoc_lop_6_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HS: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử số và giữ nguyên mẫu số. GV: Các em đã biết cộng hai phân số có cùng mẫu, với tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu khác 0. Nhưng với những phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta cộng chúng như thế nào? Hôm nay ta qua học bài "Phép cộng phân số" HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Cách thức tổ chức hoạt động Sản phẩm hoạt động Kết luận của GV GV học sinh Kiến thức 1: Cộng hai phân số cùng mẫu. (1p) Mục đích: hs nắm được quy tắc phân số cùng mẫu, vận dụng làm bài tập đơn giản. GV: hướng dẩn hs tự học + Qui tắc: SGK a b a b . m m m (a; b; m Z ; m ≠ 0) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV Kiến thức 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu. (10p) Mục đích: hs nắm được quy tắc phân số không cùng mẫu, vận dụng làm bài tập đơn giản. HS:Ta qui đồng mẫu số 2 3 GV: Đối với phép cộng hai Ví dụ: phân số không cùng mẫu ta hai phân số đã cho, rồi 3 5 cộng các tử số và giữ làm như thế nào? BCNN (3;5) = 15 nguyên mẫu số. GV: Em hãy nêu qui tắc 10 9 10 ( 9) 1 HS :thùc hiÖn = cộng hai phân số không cùng 15 15 15 15 mẫu? HS: Phát biểu qui tắc GV: qui tắc trên vẫn được áp như SGK. dụng đối với các phân số có HS: Thực hiện yêu cầu tử và mẫu là các số nguyên. của GV. + Qui tắc: SGK ? Cộng các phân số sau: Kết quả: a) ?3 2 3 2 1 20 ; b) ; c) 3 5 5 6 7 GV: Cho HS hoạt động Qui tắc trên không nhóm, làm bài ?3 SGK những đúng với hai phân số mà còn đúng với tổng 2
  2. GV: Giới thiệu: Nhờ các 2. Áp dụng. tính chất giao hoán, kết hợp Ví dụ: Tính tổng: của phép cộng mà khi cộng 3 2 1 3 5 nhiều phân số, ta có thể đổi A chỗ hoặc nhóm các phân số HS: Thực hiện 4 7 4 5 7 lại theo bất cứ cách làm nào Giải: sao cho thuận tiện trong 3 1 2 5 3 việc tính toán. A 4 4 7 7 5 Ví dụ: Tính tổng HS: Thực hiện theo yêu (g/hoán) 3 2 1 3 5 cầu của GV. A 3 1 2 5 3 4 7 4 5 7 4 = B = ; 4 4 7 7 5 19 (k/hợp) GV: Gọi HS lên bảng trình 6 C = 3 3 3 bày và nêu các bước làm 7 = (-1) + 1 + = 0 + = trên bảng phụ tren sẵn. 5 5 5 (Cộng với số 0) GV: Cho HS hoạt động nhóm. ?2 2 15 15 4 8 - Làm ?2 SGK. A 17 23 17 19 23 - Gọi đại diện nhóm lên 2 15 15 8 4 ( ) trình bày và nêu cách làm 17 17 23 23 19 4 4 4 1 1 0 19 19 19 1 3 2 5 C 2 21 6 30 1 1 1 1 ( ) 2 3 6 7 1 6 1 7 7 HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (10p) Mục đích: giúp hs rèn luyện khả năng trình bày và năng lực tính toán. Hs : nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẩu, không cùng mẫu. Bµi 42/26 4
  3. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Nội dung bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành (30p) Mục đích: giúp hs rèn luyện khả năng trình bày và năng lực tính toán. Cách thức tổ chức hoạt Sản phẩm hoạt động học Kết luận của GV động GV sinh Tổ chức hs luyện giải bài Gọi 4 HS lên bảng làm Bài 43/26 SGK 7 9 1 1 tập . đồng thời 4 câu . a) GV cho HS làm bài 43 HS1 : a) 21 36 3 4 4 3 1 (SGK) Kết quả 1 7 9 12 12 12 12 a) 12 21 2 3 21 36 HS2 : b) 19 b) 12 21 15 18 35 3 5 b) 10 9 19 18 35 HS3 : c) 0 3 6 1 15 15 15 c) HS4 : d) 3 6 1 1 21 42 28 c) 0 18 15 21 42 7 7 d) 18 15 3 5 24 21 d) Bài 52/29 SGK: 24 21 4 7 Bài 52/29 SGK: 21 20 1 GV: Đưa đề lên bảng phụ. 28 28 28 HS: Lên bảng thực hiện. - Yêu cầu HS lên bảng Bài 52/29 SGK: trình bày và nêu cách Điền số thích hợp vào ô trống làm? GV: Nhận xét, ghi điểm 6 7 3 5 4 2 a 27 23 5 14 3 5 5 4 7 2 2 6 b 27 23 10 7 3 5 11 11 13 9 8 Bài 56/31 SGK: a+b 2 27 23 10 14 5 GV: Cho HS sinh hoạt Bài 56/31 SGK: Bài 56/31 SGK: nhóm. HS: Thực hiện theo yêu GV: Gọi đại diện nhóm cầu của GV. lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày. 6
  4. - GV đánh giá kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:7/05/2020 Tiết thứ: 83 Tuần: 26 Bài 9 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ - Kiến thức : HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số. - Kỹ năng : Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính. - Thái độ: Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác nhóm nhỏ , khả năng trình bày và tính toán cho học sinh. II. Chuẩn bị Gv: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập Hs: : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ (5p) HS1: Phát biểu tính chất của phép cộng phân số? 3 3 5 2 5 Tính: a) ; b) 5 5 14 3 14 3. Nội dung bài mới HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3p) Mục đích: giới thiệu bài, tạo tình huống có vấn đề cho học sinh. Đặt vấn đề:Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức 8
  5. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV GV Kiến thức 2: Phép trừ phân số:( 15p) Mục đích: Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính. GV: Cho HS làm ?3 HS: Hoạt động nhóm và 2. Phép trừ phân số: theo nhóm. đại diện nhóm lên bảng - Làm ?3 trình bày. GV: Em có nhận xét gì 1 2 3 2 1 2 2 HS: Hai phân số trên là về hai phân số và 3 9 9 9 9 9 9 hai phân số đối nhau. ? 1 2 3 2 1 HS: Trả lời 3 9 9 9 9 GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc trừ phân số 1 2 1 2 HS: Đọc qui tắc SGK So sánh: và viết dạng tổng quát ? 3 9 3 9 GV: Ghi: GV: Từ việc so sánh và * Qui tắc: a c a c nhận xét trên, em cho 1 b d b d (SGK) biết muốn trừ phân số 3 a c a c 2 cho ta làm như thế HS: Cho ví dụ và tính. b d b d 9 Ví dụ: nào? 2 1 2 1 GV: Em hãy cho ví dụ HS: Phép trừ phân số là 7 4 7 4 về phép trừ phân số? phép toán ngược của phép cộng phân số. 8 7 15 GV: Em hãy tính: => Nhận xét SGK 28 28 2 1 a) *Nhận xét: (SGK) 7 4 Phép trừ (phân số) là phép toán GV: Vậy phép trừ và ngược của phép cộng (phân số) phép cộng phân số có ?4 mối quan hệ gì? Qui tắc phép trừ phân số không những đúng với 3 1 3 1 6 5 11 GV: Cho HS làm ?4 phép trừ hai phân số mà 5 2 5 2 10 10 10 - Gọi 4 HS lên bảng còn đúng với phép trừ 5 1 5 1 15 7 22 trình bày nhiều phân số. 7 3 7 3 21 21 21 2 3 2 3 8 15 7 5 4 5 4 20 20 20 10