Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số.
2. Kỹ năng :
- Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính.
3. Thái độ :
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu?
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- 3 3 3 3 3 ta có: 0 0 Ta nói: là số đối 5 5 5 5 5 3 3 Tương tự như trên, em hãy của phân số và cũng nói là số làm ?2 5 5 3 đối của phân số ; => Hai phân - Treo bảng phụ cho HS 5 đứng tại chỗ điền vào chỗ HS: Nếu tổng của chúng 3 3 trống. số và là hai phân số đối bằng 0. 5 5 GV: Vậy khi nào thì hai số nhau. gọi là đối nhau? HS: Đọc định nghĩa SGK ?2 GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. Em a a 2 2 2 HS: Số đối của là =0 Ta nói: là số đối của hãy phát biểu định nghĩa b b 3 3 3 trên? 2 2 a a a a phân số và cũng nói là số GV: Giới thiệu ký hiệu số Vì: 0 3 3 b b b b a a 2 đối của phân số đối của phân số ; => Hai phân là - a a a 3 b b HS: vì b b b 2 2 a số và là hai số đối nhau. Hỏi: Tìm số đối của ? chúng đều là số đối của 3 3 b a phân số . * Định nghĩa: (SGK) Vì sao? b GV: Hãy so sánh 3 phân Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của số: chúng bằng 0 Ký hiệu: Số đối của phân số a a a ; ? vì a a b b b là - b b sao? a a ( ) 0 b b a a a b b b 2. Phép trừ phân số: * Hoạt động 2: Phép trừ * Hoạt động 2: Phép trừ phân số: phân số: - Làm ?3 GV: Cho HS làm ?3 theo HS: Hoạt động nhóm và 1 2 3 2 1 nhóm. đại diện nhóm lên bảng 3 9 9 9 9 trình bày. GV: Em có nhận xét gì về 1 2 3 2 1 HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau. 3 9 9 9 9
- 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: + Học thuộc bài. + Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 09/03/2018 Tiết thứ: 91; Tuần: 29 Tên bài dạy LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. - Sửa những lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải 3. Thái độ : - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Thầy : Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hai phân số như thế nào gọi là đối nhau? Làm bài 66/34 SGK HS2: Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? Làm bài 59a + c /33 SGK 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Bài 63/34 SGK: Bài 63/34 SGK: Bài 63/34 SGK: GV: Đưa đề bài ghi sẵn Điền phân số thích hợp vào ô vuông. trên bảng phụ, cho HS quan sát, đọc yêu cầu của
- 5 13 15 13 2 1 giờ 2 6 6 6 3 Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem Bài 67/35 SGK: hết phim. Bài 67/35 SGK: HS: Thực hiện từ trái sang Bài 67/35 SGK: 6’ Tính: GV: Theo tứ tự, thực hiện phải. một dãy phép tính chỉ có 2 5 3 2 5 3 cộng, trừ?. HS: Đưa phân số có mẫu 9 12 4 9 12 4 âm bằng nó và có mẫu GV: Yêu cầu HS trình 2.4 ( 5).3 3.9 dương, qui đồng mẫu, áp = bày các bước thực hiện. dụng qui tắc cộng các phân 36 36 36 số có cùng mẫu. 8 15 27 20 5 = 36 36 9 4. Củng cố: - Từng phần. - Qui tắc cộng, trừ hai phân số còn đúng với cộng, trừ nhiều phân số Bài 81/SBT/trang 16 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a) Tính: 1 - ; - ; ; ; . 2 2 3 3 4 4 5 5 6 b) Sử dụng kết quả ở câu a) để tính nhanh tổng sau: 1 1 1 1 1 + + + . 2 6 12 20 30 1 1 1 1 1 HD: a/ ; ; ; ; . 2 6 12 20 30 b/ thay câu a vào câu b ta được 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (1 - ) +( - ) + ( ) + ( )+ ( ) 2 2 3 3 4 4 5 5 6 1 5 1 6 6 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại các qui tắc cộng, trừ phân số,Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 74 -> 80/15+16 SBT; bài 68c/35 SGK. - Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số”; ôn qui tắc nhân hai số nguyên, qui tắc dấu của tích, nhân hai phân số đã học ở tiểu học.
- Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Qui tắc. * Hoạt động 1: Qui tắc. 1. Qui tắc. GV: Cho HS làm ?1 HS: Lên bảng trình bày. - Làm ?1. GV: Qui tắc nhân hai phân số 3 4 3.5 15 trên vẫn đúng với phân số có 4 7 4.7 28 tử và mẫu là các số nguyên. 3 25 3.25 1.5 5 GV: Trình bày ví dụ: 10 42 10.42 2.14 28 3 2 ( 3).2 6 6 + Qui tắc: SGK . HS: Phát biểu qui tắc. 7 5 7.( 5) 35 35 a c a.c . b d b.d Hỏi: Từ ví dụ trên, em hãy HS: Thực hiện theo yêu Ví dụ: phát biểu qui tắc nhân hai cầu của GV. phân số? 3 2 ( 3).2 6 6 . GV: Cho HS làm ?2; ?3 7 5 7.( 5) 35 35 Hướng dẫn: 5 4 5.4 20 2?; 11 13 11.13 143 6 49 6.( 49) 1( 7) 7 35 54 35.54 5.9 45 ?3. 28 3 7 15 34 2 a) ;b) 33 4 11 17 45 3 2 3 3 3 ( 3).( 3) 9 c) . 5 5 5 5.5 25 Hoạt động 2: Nhận xét. Hoạt động 2: Nhận xét. 2)Nhận xét: SGK GV: Gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân: 1 2 1 2 ( 2).1 a)(-2). = . 1 5 1 5 5 5 a) (-2). ; b) 5 3 b) .( 4) 3 . ( 4) 13 13 3 4 12 ( 3).( 4) HS: Thực hiện. . GV: Từ ví dụ trên em rút ra 13 1 13 13 nhận xét gì? tổng quát : GV: Ghi dạng tổng quát: