Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

LUYỆN TẬP 1

I - MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập.

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

 

II. CHUẨN BỊ:

            1. GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

            2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài trước.

III.  CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

  1. Kiểm tra bài cũ:

HS: - Điều kiện để thực hiện dược phép trừ, phép chia là gì ? Làm bài 44 b, c (Sgk/24) 

TL:

- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn số trừ. Số chia phải khác 0.

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Số học 6 sung nếu có 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 - Gọi HS khác nhận xét, bổ x = 118 – 93 sung nếu có x = 25 c) 156 – (x + 61 ) = 82 - GV chốt lại cho điểm x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Bài 48 (Sgk /24) Bài 48 (Sgk /24) Bài 48 (Sgk /24) - Yêu cầu HS dựa vào mẫu - Học sinh thảo luận nhóm a) 35 + 98 = (35 –2) + (98 + 2) thảo luận nhóm 3’, tìm cách 3’. = 33 + 100 giải. = 133 - Gọi đại diện 2 nhóm lên - Đại diện 2 nhóm lên trình b)46 + 29 =( 46 + 4) + (29 – 4) trình bày bày = 50 + 25 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Nhóm khác nhận xét, bổ = 75 sung sung - Đánh giá, chốt lại - Lắng nghe, ghi vào vở Bài 49 (Sgk/24) Bài 49 (Sgk/24) Bài 49 (Sgk/24) - Yêu cầu HS dựa vào mẫu - Học sinh thảo luận nhóm a)321–96 = (321+ 4)– (96 + 4) thảo luận nhóm 3’, tìm cách 3’. = 325 – 100 giải. = 225 - Gọi đại diện 2 nhóm lên - Đại diện 2 nhóm lên trình b) 1354 - 997 = (1354+3) - (997+3) trình bày bày = 1357 – 1000 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Nhóm khác nhận xét, bổ = 357 sung sung - Đánh giá, chốt lại - Lắng nghe, ghi vào vở 4. Củng cố Bài 50 (Sgk/24) Bài 50 (Sgk/24) Bài 50 (Sgk/24) Giới thiệu sớ lược về máy Học sinh thực hành và đọc a) 425 – 257 = 168 tính và một số phím chức kết quả b) 91 – 56 = 35 năng thông dụng cho học c) 82 – 56 = 26 sinh thực hiện. d) 73 – 56 = 17 - Gọi HS khác nhận xét, bổ e) 625 – 46 – 46 – 46 = 514 sung - HS khác nhận xét, bổ - GV nhận xét, đánh giá. sung Bài 51 (Sgk/25) - HS lắng nghe, ghi vào - Cho HS đọc kĩ đề, nghiên cứu thảo luận nhóm 2’ Bài 51 (Sgk/25) Bài 51 (Sgk/25) - Gọi đại diện nhóm đứng tại - Học sinh thảo luận nhóm chỗ đọc kết quả 2’. 4 9 2 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Đại diện 1 nhóm đứng tại 3 5 7 sung chỗ đọc kết quả
  2. Số học 6 Bài 52 (Sgk/25) Bài 52 (Sgk/25) Bài 52 (Sgk/25) - Yêu cầu HS đọc đề bài, - Học sinh thảo luận nhóm a) 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) nêu yêu cầu của đề bài. 3’. = 7 . 100 = 700 dựa vào mẫu thảo luận 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4) nhóm 3’, tìm cách giải. = 4 . 100 = 400 - Đại diện 2 nhóm lên trình b)2100 :50 =(2100 . 2) :(50 . 4) - Gọi đại diện 2 nhóm lên bày = 4200 : 100 = 42 trình bày 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) - Nhóm khác nhận xét, bổ = 5600 : 100 = 56 - Gọi nhóm khác nhận xét, sung c) 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 bổ sung =120 : 12 + 12 :12 - Lắng nghe, ghi vào vở = 10 + 1 = 11 - Đánh giá, chốt lại 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 Bài 53 (Sgk/ 25) Bài 53 (Sgk/ 25) Bài 53 (Sgk/ 25) - HS đọc kĩ đề, nghiên cứu, Tóm tắt: Có 21000 đồng - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, thảo luận nhóm 3’, tìm cách Vở loại I: 2000 đồng/ quyển nghiên cứu, thảo luận giải. Vở loại II: 1500 đồng/ quyển nhóm 3’, tìm cách giải. a) Ta có 21000 : 2000 = 10 dư - Gọi đại diện nhóm lên - Đại diện nhóm lên trình 1000 trình bày bày Vậy bạn Tâm mua được nhiều - Gọi nhóm khác nhận xét, - Nhóm khác nhận xét, bổ nhất số vở loại I là: 10 quyển bổ sung sung b) Ta có 21000 : 1500 = 14 - Đánh giá, chốt lại - Lắng nghe, ghi vào vở Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II Bài 54 (Sgk/25) Bài 54 (Sgk/25) Bài 54 (Sgk/25) - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, - HS đọc kĩ đề, nghiên cứu, Số khách mỗi toa trở được là : nghiên cứu, thảo luận thảo luận nhóm 3’, tìm cách 12 . 8 = 96 ( Khách) nhóm 3’, tìm cách giải. giải. Vì 1000:96=10 dư 40( Khách) - Gọi đại diện nhóm lên nên cần có ít nhất 11 toa để trở trình bày - Đại diện nhóm lên trình hết số khách - Gọi nhóm khác nhận bày xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét, bổ - Đánh giá, chốt lại sung - Lắng nghe, ghi vào vở 4. Củng cố Bài 55 (Sgk/ 25 ) Bài 55 (Sgk/ 25 ) Bài 55 (Sgk/ 25 ) - Yêu cầu HS đọc kĩ đề, Học sinh thực hành và đọc a) Vận tốc của Ô tô là nghiên cứu và sử dụng kết quả 288 : 6 = 48( km/h) máy tính tìm kết quả - Gọi HS khác nhận xét, b) Chiều dài hình chữ nhật là :
  3. Số học 6 - Vậy nếu có bài toán có - HS chú ý lắng nghe nhiều thừa số bằng nhau. Chẳng hạn: a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Ta viết gọn 2.2.2 = 23 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Có nghĩa là ba thừa số 2 VD1: 2 . 2 . 2 = 23 nhân với nhau ta viết gọn VD2: a . a . a . a = a4 là 23 Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thừa. Vậy a . a. a .a ta viết gọn - HS trả lời a4 a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy thừa như thế nào ? bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a Khi đó a4 gọi là một lũy Định nghĩa (Sgk / 26) thừa và đọc là a mũ 4 hay Hay : n a lũy thừ 4 hay lũy thừa a a.a.aa (n 0) bậc 4 của a n thua so - Vậy lũy thừa bậc n của a - Học sinh phát biểu và nhắc Trong đó: là gì ? lại an là một lũy thừa - Ta thấy lũy thừa thực ra - Nhân nhiều thừa số bàng a là cơ số là bài toán nào ? nhau n là số mũ - Phép nhân nhiều thừa số - HS chú ý lắng nghe ?1 (Bảng phụ) bàng nhau gọi là phép Chú ý : nâng lên lũy thừa a2 gọi là a bình phương - Cho học sinh thực hiện a) 72 : cơ số là 7, số mũ là 2, a3 gọi là a lập phương ?1 tại chỗ và điền trong giá trị là 49 Quy ước : a1 = a 3 bảng phụ b) 2 : cơ số là 2, số mũ là 3, giá trị là 8 c)34 : cơ số là 3, số mũ là 4, giá trị là 243 Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Theo định nghĩa ta có thể - HS đứmg tại chỗ trả lời 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số viết 22 và 23 như thế nào ? VD1: 23 .22 = (2 .2.2) . (2.2) = 25 HS trả lời tại chỗ VD2: a2. a4 = (a .a). (a.a.a.a) = a6 - Ta thấy khi nhân hai lũy - Cơ số giữ nguyên, số mũ Tổng quát: thừa cùng cơ số thì cơ số bằng tổng hai số mũ am . an = am + n như thế nào và số mũ như thế nào ? Chú ý: (Sgk/ 27) - GV sử dụng bảng phụ - HS lên bảng thực hiện ?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 cho học sinh lên điền ?2 ?2 a4 . a = a4 + 1 = a5 4. Củng cố Bài 56 (Sgk/27) Bài 56 (Sgk/27) Bài 56 (Sgk/27)