Kế hoạch bài giảng Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Khái niệm số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số.
2. Năng lực:
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Biết tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và thực hiện phép chia phân số.
3.Phẩm chất:
-Chăm học, trung thực và có trách nhiệm
-Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức phép nhân phân số
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_giang_so_hoc_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_ho.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Số học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng
- 2 3 5 3 cũ : . = 1 Ta nói : là số nghịch đảo của phân số 5 3 5 Ta nói : 3 là số nghịch đảo của phân 5 và cũng nói 5 là số nghịch đảo của 5 3 3 số 5 và cũng nói 5 là số nghịch đảo phân số 3 3 3 5 của phân số 3 ?2(sgk/41) 5 Ta nói 4 là số nghịch đảo của phân số H: Tương tự (-8) và 1 là hai số có 7 8 7 và cũng nói 7 là số nghịch đảo quan hệ như thế nào ? 4 4 Hs : -8 và 1 là hai số nghịch đảo của của phân số 4 ; hai số 4 và 7 là hai 8 7 7 4 nhau. số nghịch đảo của nhau Gv : Treo bảng phụ bài ?2 b)Định nghĩa(sgk/42) Hs : Lên bảng điền vào bảng phụ ?3(sgk/42) Hs khác nhận xét bổ sung. Số nghịch đảo của 1 là 7. H: Khi nào hai số gọi là nghịch đảo 7 của nhau ? Số nghịch đảo của -5 là 1 . Hs : Hai số gọi là nghịch đảo cảu nhau 5 nếu tích của chúng bằng 1. Số nghịch đảo của 11 là 10 Gv: Đưa ra ?3 10 11 a b Hs trả lời Số nghịch đảo của laø Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực b a hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 2. Phép chia hai phân số Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc chia hai phân số. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Hs nêu được quy tắc chia hai phân số và làm được bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Phép chia phân số Gv : Đưa ra ?4 ?4(sgk/42) Hs : Lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở Tính So sánh : 2 3 2 4 8 rồi nhận xét. a) : . - Vậy ta có thể thay phép chia phân số bởi 7 4 7 3 21 phép nhân không ?
- 4 5 3 x x 7 2 Bài 88/43 SGK: Chiều rộng của tấm bìa hình chữ nhật là: 2 2 3 : m 7 3 7 Chu vi của tấm bìa hình chữ nhật là: 2 3 46 .2 m 3 7 21 4. Hoạt động vận dụng: Chốt kiến thức: tìm được số nghịch đảo của một số khác 0, kĩ năng thực hiện phép chia phân số. HS hoàn thành sơ đồ tư duy vào vở 3x 47 Tìm x biết:a) 1 b) x 13 34 8 60 Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà -Lý thuyết: Học thuộc định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. -Bài tập: Làm bài 85, 87 trang 43 SGK. Hướng dẫn bài 87: Thực hiện ba phép chia, sau đó so sánh thương với số bị chia trong ba trường hợp: + số chia bằng 1 + số chia nhỏ hơn 1 + số chia lớn hơn 1 -Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “Luyện tập”
- 6 2 2 2 rồi đổi vở để kiểm tra. :1 .1 Gv : Gọi Hs trả lời miệng câu b. 7 7 7 2 3 2 4 8 Yêu cầu Hs khác nhận xét rồi ghi : . bảng. 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 Hs trả lời câu c : . 7 4 7 5 35 b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp = 1 ; 3 1 4 4 c) Kết luận : Nếu chia phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó. Nếu chia một phân số cho 1 phân số nhỏ hơn 1 thì kết quả nhỏ hơn số bị chia. Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày Bài 90(sgk/43) 3 2 2 3 14 bài 90 sgk, mỗi nhóm 1 câu. a) x. = x : x = Hs : Các nhóm trình bày vào bảng 7 3 3 7 9 8 11 11 8 8 nhóm. b)x : x . x = 11 3 3 11 3 Gv:Treo bảng nhóm cho nhóm 2 1 2 1 8 5 khác nhận xét. c) : x x : x = 5 4 5 4 5 8 Hs cả lớp làm vào vở 4 2 1 4 1 2 91 d) .x .x x = Gv: Lưu ý nhắc HS cách tìm số 7 3 5 7 5 3 60 hạng chưa biết trong một biểu thức. 2 7 1 7 2 1 8 e) .x x x = 9 8 3 8 9 3 63 4 5 1 5 1 4 150 g) : x : x x = Hs hoạt động nhóm bài 93 5 7 6 7 6 5 133 Hs : Trình bày vào bảng nhóm. Bài 93(sgk/44) 4 2 4 4 8 3 Gv kiểm tra đánh giá một số kết a) : . . quả trên bảng của nhóm 7 3 7 7 21 2 6 5 8 6 5 1 8 6 1 8 Hs nhận xét bài giải trên bảng. b) :5 = . = Gv giới thiệu cách giải khác của bài 7 7 9 7 7 5 9 7 7 9 8 1 a (theo kết quả ghi trên bảng của = 1 các nhóm). 9 9 Cách 2 bài a : 4 2 4 4 4 2 2 3 3 : . : : =1 : 1. 7 3 7 7 7 3 3 2 2
- 8 1 4 Cho biết : x 3. Số x thích hợp là: 2 1 1 3 3 A. B. C. D. 6 6 2 2 2 5 Cho biết x . 1. Số x thích hợp là: 3 2 3 2 3 A. B. C. D. 3 2 3 2 Chốt kiến thức: tìm được số nghịch đảo của một số khác 0, quy tắc chia phân số. 17 8 23 4 7 3 Tìm x biết: a) x b) x : 3 5 10 9 15 7 Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà - Lý thuyết: Nắm vững định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. Vận dụng để làm các dạng bài tập. - Bài tập: Làm bài 98, 99, 100, 101 trang 20 SGT. - Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm” Ôn tập kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học. Tên bài dạy: §13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM Thời gian thực hiện: 1 tiết, tuần 28 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Năng lực: - Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : - Biết viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu %. 3.Phẩm chất: -Chăm học, trung thực và có trách nhiệm -Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được sự liên qua giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm
- 10 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Giới thiệu các hỗn số âm và cách đổi Hoạt động 2. Số thập phân Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa phân số thập phân, đổi được số thập phân về phân số và ngược lại Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ Sản phẩm: Định nghĩa phân số thập phân, cách đổi số thập phân về phân số và ngược lại Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Số thập phân. 3 3 152 152 GV: Hỏi: Em hãy viết các phân số: Ta có: ; ; 3 152 73 10 101 100 102 ; ; thành phân số mà mẫu 73 73 10 100 1000 là lũy thừa của 10? 1000 103 GV: Giới thiệu phân số thập phân; số thập phân. Định nghĩa: Phân số thập phân là phân 3 GV: Yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. Ta có: 73 164 10 ; số thập phân: 152 1000 10000 = 0,3 ; = 1,52 Hỏi: Số thập phân gồm mấy phần? Có 100 nhận xét về số chữ số ở phần thập Các số: 0,3; 1,52; là số thập phân phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân ?3 27 13 261 số thập phân? 0,27; 0,013; 0,00261 GV: Cho HS Làm ?3 ; ?4 theo 3 100 1000 1000000 nhóm trong thời gian 5 phút HS: Làm ?3 ; ?4 theo nhóm. ?4 121 7 2013 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 1,21 ;0,07 ; 2,013 hiện nhiệm vụ 100 100 1000 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Phần trăm Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa và viết được số dưới dạng phần trăm Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
- 12 5 3 11 23 A. B. C. D. 4 20 4 4 7 4 Phân số viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 0,7 B. 0,07 C. 0,007 D.0,0007 Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà - Lý thuyết: Nắm vững cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại, cách dùng kí hiệu %. - Bài tập: LàmBài 96, 97, 98 trang 46 SGK. 22 34 Hướng dẫn bài 96: So sánh và 7 11 22 34 22 1 34 1 Viết và dưới dạng hỗn số: 3 , 3 7 11 7 7 11 11 1 1 22 34 Vì 3 > 3 nên > 7 11 7 11 -Chuẩn bị cho bài sau: Xem trước nội dung bài “ Luyện tập” X Đã nhận xét, góp ý Kế hoạch bày dạy Toán ( Số học) 6 tuần 28