Kế hoạch dạy học tổng hợp các môn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Vinh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức- Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ,biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

          - Kỹ năng: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh họat để tính nhanh tính nhẩm.

- Thái độ: - Rèn luyện khả năng quan sát

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Ôn phép nhân một số với một tổng.

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

doc 16 trang Hải Anh 20/07/2023 700
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học tổng hợp các môn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_tong_hop_cac_mon_lop_8_tuan_5_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học tổng hợp các môn Lớp 8 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Kiến thức thứ 1. Ví dụ. 20p 1.Ví dụ: 2 a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm Hãy viết 2x – 4x thành một tích vững kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử Giải bằng phương pháp đặt nhân tử chung phương 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa = 2x.( x- 2) ví dụ Phân tích đa thức thành nhân tử - HS: Theo dõi ( hay thừa số) là biến đổi đa thức đó - GV đưa ra thông tin. thành một tích của những đa thức c) Sản phẩm hoạt động của HS: Ví dụ 2 = 2x.( x- 2) 15x3-5x2 +10x =5x.3x2- 5x.x+5x.2 = 5x( 3x2- x+2). = 5x( 3x2- x+2). d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học ( 5x là thừa số chung) sinh và cho điểm 2. Áp dụng: Kiến thức thứ 2. Áp dụng 20 p ?1 a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm Phân tích đa thức ra nhân tử 2 thành thạo các ? a/ x -x = x(x+1) b/ 5x2( x-2y) – 15x ( x-2y) b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa c/ 3(x-y) –5x( y-x) ?1,2 = 3(x-y) +5x( x-y) - HS: Thảo luận theo nhóm = (x-y) ( 3+5x) - GV hướng dẫn. * Chú ý: c) Sản phẩm hoạt động của HS: đôi khi cần đổi dấu các hạng tử để 2 ?1, a/ x -x = x(x+1) làm xuất hiện nhân tử chung. 2 b/ 5x ( x-2y) – 15x ( x-2y) -(-A) = A c/ 3(x-y) –5x( y-x) ?2 Tìm x để 3x2 –6x = 0 = 3(x-y) +5x( x-y) => 3x(x-2) =0 = (x-y) ( 3+5x) => x = 0 hoặc x-2 = 0 2 ?2, Tìm x để 3x –6x = 0 => x =0 hoặc x = 2 => 3x(x-2) =0 - Bài tập 41a/ => x = 0 hoặc x-2 = 0 5x( x-2000) –x+ 2000 = 0 => x =0 hoặc x = 2 => 5x(x-2000) –(x-2000) = 0 b)Kết luận của GV: Nhận xét kết quả, cho điểm => (x-2000) ( 5x-1) = 0 HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p => x-2000 = 0 hay 5x-1 = 0 1 a) Mục đích của hoạt động: Học sinh vận dụng => x = 2000 hay x = làm thành thạo bài tập 5 Nội dung. Bt 39,40,41,42 BT 39/19. a, 3x – 6y = 3 ( 2 – 2y ) 2
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về. Hai hằng đẳng thức sau Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc lại tính chất SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Hình học 8. Ngày soạn. 29/9/2020. Tuần 5,6 Tiết 10,11. BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH- LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS hiểu đ/n hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. - Kỹ năng: Biết vẽ một hình bình hành , biết c/m 1 tứ giác là hình bình hành . Rèn khả năng c/m hình học , biết vận dụng các t/c của HBH để c/m các bài toán đơn giản. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận và tư duy toán học cho HS . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. 4
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: G/T ABCD là h. bình hành Học sinh vẽ hình AC cắt BD tại O d, kết luận của GV: Nhận xét kết K/L a) AB= CD; AD= BC     quả, cho điểm b) A C ; B D c) AO=OC; OB =OD Chứng minh (xem sgk) Kiến thức thứ 3. Dấu hiệu nhận 3. Dấu hiệu nhận biết: biết 10 p (Học sgk tr 91) a) Mục đích của hoạt động: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh đọc sgk - HS: Thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: d, kết luận của GV: Nhận xét kết Bài 47 sgk tr 93 quả, cho điểm HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p A B a) Mục đích của hoạt động: Học K sinh vận dụng làm thành thạo bài tập Nội dung. 47,48 H D C b) Cách thức tổ chức hoạt động: a) Hai tam giác vuông AHD và CKB có : GV. Đưa ra bài tập AD = BC ( ABCD là hình bình hành ) HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm Góc AHD = Góc CKB ( hai góc so le trong , AD // BC ) - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Do đó AHD = CKB ( cạnh huyền – góc nhọn ) BT 47, a) Hai tam giác vuông AHD AH = CK ( 1 ) và CKB có : AH và CK cùng vuông góc với DB nên AD = BC ( ABCD là hình bình AH // CK ( 2 ) hành ) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là h bình hành Góc AHD = Góc CKB b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của ( hai góc so le trong , AD // BC ) đường chéo HK củng là trung điểm của đường chéo Do đó AHD = CKB ( cạnh AC (tính chất đường chéo của hình bình hành). Do đó huyền – góc nhọn ) ba điểm A, O, C thẳng hàng. AH = CK ( 1 ) AH và CK cùng vuông góc với DB 6
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về. Hình bình hành Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Vật lý 8. Ngày soạn : 29/9/2020. Tiết 5 - Tuần 5 Bài 6: LỰC MA SÁT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ + Kiến thức - Giúp học sinh bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các loại lực ma sát: Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của từng loại. - Nêu được một vài ví dụ về ma sát nghỉ, ma sát trượt, ma sát lăn trong thực tế. + Về kỹ năng- Kể và phân tích 1 số hiện tượng có lợi và có hại của lực ma sát trong đời sống kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng lợi ích của lực này. + Về thái độ- Có ý thức bảo vệ môi trường qua nội dung tích hợp môi trường. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. CHUẨN BỊ - GV: 1 lực kế, 1 quả nặng, 1 miếng gỗ. - HS: Học bài + Soạn trước bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Biểu diễn trọng lực của vật có khối lượng 3kg 3. Bài mới 8
  5. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm C8. a, Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với Kiến thức 3. Vận dụng . 10p chân rất nhỏ. Ma sát có ích a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững b, Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên Quán tính bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt - HS: Quan sát đường. Ma sát có ích b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra c, Ma sát có hại c8,c9 d, Ma sát có ích c) Sản phẩm hoạt động của HS: e, Ma sát có ích C8. a, Vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân rất nhỏ. Ma C9, Có tác dụng giảm ma sát do thay thế sát có ích ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên b, Lực ma sát lên lốp ô tô quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị bi quay trượt trên mặt đường. Ma sát có ích c, Ma sát có hại d, Ma sát có ích e, Ma sát có ích C9, Có tác dụng giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Ma sát b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đưa ra ví dụ về ma sát d) Kết luận của GV: Nhận xét, cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về. Nội dung: Giải thích hiện tượng về ma sát b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi c) HS: Đọc lại sgk d) GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Chuyển động cơ học. GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. IV. Rút kinh nghiệm 10
  6. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 - GV kết luận: Hoạt động 2: Luyện tập II. Bài tập: - Mục đích: Khắc sâu kiến thức về hình cắt. Hãy vẽ hính cắt của hình nón khi - Nội dung: Làm bài tập vận dụng. đặt mặt đáy của hình nón song - CTC: song với mặt phẳng chiếu bằng? GV giới thiệu khối hình nón và nêu bài tập. Hãy vẽ hình cắt của hình nón cụt HS theo dõi và thảo luận nhóm. khi đặt mặt đáy của nón song HS lên bảng tình bày. song với mặt phẳng chiếu cạnh? - Dự kiến sản phẩm: Hình cắt có dạng hình tam giác cân. (Lớp chọn) - Kết luận của giáo viên: GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 3: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Có cách nhận dạng đúng đắn về hình cắt của vật thể. - Nội dung: Biết đặc điểm nhận dạng hình cắt GV: Để biết được hình chiếu của vật thể có phải là hình cắt hay không dựa vào đặc điểm nào? HS trả lời. - Dự kiến sản phẩm: Hình cắt có dạng hình chiếu đứng. - Kết luận của giáo viên: Hình cắt có dạng hình gạch sọc. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (5 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết sau. - Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập. - Cách tổ chức hoạt động: Nắm được khái niệm và công dụng của hình cắt. Nhận dạng các khối vật thể xung quanh và tưởng tượng ra hình cắt của chúng. Xem bài 9 Bản vẽ chi tiết. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (2 phút) Tại sao phải sử dụng hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật? V. RÚT KINH NGHIỆM Công nghệ 8. Ngày soạn: 29/9/2020. Tiết 10 - Tuần 5. Bài 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết được công dụng và nội dung của bản vẽ chi tiết. 12
  7. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 - CTC: GV: Cho HS quan sát bản vẽ ống lót Giả sử là một công nhân có nhiệm vụ sản xuất ra chiếc ống lót, em phải nắm được, hiểu được những thông tin cần thiết từ bản vẽ này. GV Giới thiệu ống lót, bản vẽ ống lót HS: Đọc SGK và quan sát hình 9.1 Nêu các nội dung của bản vẽ chi tiết. Hình biểu diễn gồm những hình nào (hình chiếu, hình cắt )? Tác dụng của hình biểu diễn ? - Hình biểu diễn. Bên trong ống lót là gì? - Kích thước. Bên ngoài hình dạng ra sao? - Yêu cầu kĩ thuật. HS: Quan sát hình 9.1 - Khung tên. Nêu các kích thước Tại sao cần phải ghi kích thước GV: HS: Quan sát hình 9.1 GV giải thích việc làm tù cạnh và mạ kẽm HS: Quan sát hình 9.1, xác định khung tên. Nêu các nội dung trong khung tên? Tên gọi chi tiết máy? (ống lót). Vật liệu? (Thép). Tỉ lệ? (1:1). Kí hiệu bản vẽ? (9.01). Cơ sở thiết kế? (Nhà máy cơ khí Hà Nội) Bản vẽ chi tiết có công dụng gì? - Dự kiến sản phẩm của HS: Trên bản vẽ có hình vẽ, các kí hiệu. Hình dạng bên trong của ống lót: Hình chiếu bằng và hình chiếu đứng là HCN; hình chiếu cạnh là hình tròn - GV kết luận: Chú ý: Kích thước ghi trên bản vẽ là kích thước thực của sản phẩm Căn cứ vào số ghi kích thước trên bản vẽ để chế tạo, kiểm tra sản phẩm. Kiến thức 2: Đọc bản vẽ chi tiết (15 phút). II. Đọc bản vẽ chi tiết - Mục đích: Biết được trình tự đọc một bản vẽ chi Trình tự: tiết đơn giản. - B1: Đọc nội dung ghi trong - Nội dung: Biết quy trình đọc nội dung trên bản khung tên. vẽ, nội dung cần hiểu của từng trình tự đọc. - B2: Đọc các hình biểu diễn. - CTC: - B3: Đọc và phân tích các 14
  8. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 5 16