Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 9: Tam giác - Trần Văn Khoa

Đoạn BC = 4cm. Đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) cắt nhau tại A và D. Đường tròn tâm B và C lần lượt cắt đoạn thẳng BC tại K và I. Hãy điền

chữ Đ ( đúng) chữ S (sai) vào ô

vuông cạnh các câu sau?

ppt 31 trang mianlien 05/03/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 9: Tam giác - Trần Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_24_bai_9_tam_giac_tran_van_kho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 24, Bài 9: Tam giác - Trần Văn Khoa

  1. Cho hình vẽ Đoạn BC = 4cm. Đường tròn (B; 3cm) và (C; 2cm) cắt nhau tại A và D. A Đường tròn tâm B và C lần lượt cắt đoạn thẳng BC tại K và I. Hãy điền B I K C chữ Đ ( đúng) chữ S (sai) vào ô D vuông cạnh các câu sau? S 1. AB = 3cm Đ 3. AB = AC Đ 2. AB = DB Đ 4. I là trung điểm của BC
  2. §9.TAM GIÁC 1. Tam gi¸c ABC lµ g× ? A. N * Kh¸i niÖm: (SGK/93) M B. .C Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm ba ®o¹n th¼ng AB, ®Ønh gãc -BC,Tam gi¸cCAABCkhi. KÝbahiÖu®iÓm: ABCA, B, C kh«ng th¼ngc¹nhhµng. Ta cßn gäi tªn tam gi¸c ABC lµ BCA, CAB, ACB, CBA, BAC. + Ba ®iÓm A, B, C lµ ba ®Ønh cña tam gi¸c. + Ba ®o¹n th¼ng AB, BC, CA lµ ba c¹nh cña tam gi¸c. + Ba gãc BAC, CBA, ACB lµ ba gãc cña tam gi¸c. + §iÓm M n»m bªn trong tam gi¸c (®iÓm trong cña tam gi¸c). + §iÓm N n»m bªn ngoµi tam gi¸c (®iÓm ngoµi cña tam gi¸c).
  3. §9.TAM GIÁC Bài 2 Hãy chỉ ra trong các hình vẽ sau hình nào là tam giác ABC bằng cách điền Đ(đúng), S (sai)? B A B C S A A S C B B Đ C A Đ C
  4. §9.TAM GIÁC Bài 4 Hãy khoanh tròn vào mỗi ý đúng trong các câu sau 1. Mỗi tam giác chỉ có: A. 3cạnh B. 2 cạnh C, 3 đỉnh D.4 đỉnh E. 3góc 2. Đỉnh của tam giác là: A. Điểm B.Đoạn thẳng C. Tia 3. Cạnh của tam giác là: A. Tia B. Đường thẳng C. Đoạn thẳng 4. Cạnh của tam giác là: A. Có độ dài B.Không có độ dài
  5. §9.TAM GIÁC 1. Tam gi¸c ABC lµ g× ? 2. VÏ tam gi¸c VÝ dô. VÏ mét tam gi¸c ABC, biÕt ba c¹nh BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm.
  6. §9.TAM GIÁC Cách vẽ: •Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. 4 cm
  7. §9.TAM GIÁC Cách vẽ: •Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. •Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm C 4 cm B
  8. §9.TAM GIÁC Cách vẽ: •Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. •Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm •Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3 cm. C 4 cm B
  9. TAM GIÁC Cách vẽ: •Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm. •Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm •Vẽ cung tròn tâm B, bán A kính 3 cm. •Lấy giao điểm của hai C 4 cm B cung tròn trên, gọi giao điểm đó là A •Vẽ đoạn thẳng AC, AB, ta có tam giác ABC.
  10. §9.TAM GIÁC Mét sè tam gi¸c ®Æc biÖt tam gi¸c c©n tam gi¸c vu«ng tam gi¸c ®Òu
  11. §9.TAM GIÁC A Hoạt động nhóm:(3’)Bài 44 (SGK/95) Hình 55 Xem hình 55 rồi điền bảng sau: B I C Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI ABI,, ABIBAIAIB,, ABBIIA,, AIC AIC,, IAC,, ACI CIA AI,, IC CA ABC ABC,, ABC,, BAC ACB AB, BC, CA
  12. §9.TAM GIÁC 24
  13. §9.TAM GIÁC
  14. §9.TAM GIÁC ba đỉnh Các yếu tố ba cạnh Định nghĩa, TAM kí hiệu ba góc GIÁC Ứng dụng Cách vẽ Vị trí các điểm Điểm trong Điểm trên Điểm ngoài
  15. §9.TAM GIÁC Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: a) Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. A M • Vẽ tam giác ABC. B C Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM, CM.