Bài giảng Số học 6 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Lê Ngọc Ánh

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau:

B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.

B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được)

B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được

ppt 11 trang Hải Anh 17/07/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Lê Ngọc Ánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_bai_5_cong_hai_so_nguyen_khac_dau_le_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học 6 - Bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu - Lê Ngọc Ánh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ a) Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào? b) Áp dụng quy tắc, thực hiện phép tính sau? 32 + 55= 87 (-17)+(-28)=- (17+28) = - 45 (+3) + (-5)=
  2. 1. Ví dụ: Tóm tắt: ?1. Tìm và so sánh kết quả của: 30 C -Nhiệt độ buổi sáng ( -3) + ( +3 ) và (+3)+(-3) - Chiều, nhiệt độ giảm 5 0 C ? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào Giải: buổi chiều là bao nhiêu độ C. Ta có: ( -3) + ( +3 )=0 Giải: Ta có: ( + 3) + ( - 5 ) = -2 (+3)+(-3) = 0 Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh Vậy: ( -3) + ( +3 ) = (+3)+(-3)=0 buổi chiều hôm đó là: - 2o C +3 ?1. - 3 - 3 - 2 -1 00 1 2 3 - 3 +3
  3. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 1. Ví dụ: Qua các ví dụ trên hãy cho Tóm tắt: *Hai số nguyên đối nhau có tổng 0 biết: -Nhiệt độ buổi sáng 3 C bằng 0. - Chiều, nhiệt độ giảm 5 0 C Tổng của hai số đối nhau là bao *Muốn cộng hai số nguyên khác nhiêu? Giải: Muốndấu không cộng haiđối sốnhau nguyên ta thực khác Ta có: ( + 3) + ( - 5 ) = -2 dấuhiện không 3 bước đối sau nhau: ta làm như Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi B1thế: T nào?ìm giá trị tuyệt đối của chiều hôm đó là: - 2o C . mỗi số. ?1. B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ ?2. (trong 2 số vừa tìm được) 2.Quy tắc cộng hai số nguyên B3: Đặt dấu của số có giá trị khác dấu tuyệt đối lớn hơn trước kết *Quy tắc: SGK-76 quả tìm được *Ví dụ: Ví dụ: (+3) + (-5) = -(5-3) = - 2
  4. 1. Ví dụ: Tóm tắt: Bài tập trắc nghiệm khách quan: -Nhiệt độ buổi sáng 30 C - Chiều, nhiệt độ giảm 5 0 C Câu 1: Kết quả của phép tính −+− 18(12) là Giải: Ta có: ( + 3) + ( - 5 ) = -2 A 30 B 2 Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh o buổi chiều hôm đó là: - 2 C C -30 D -2 ?1. . ?2. Câu 2 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: 2.Quy tắc cộng hai số nguyên A (-12)+2=-10 Đúng rồi B (-8)+13=-21 Sai rồi khác dấu *Quy tắc: SGK-76 C 14+(-5)=-9 Sai rồi D 9+(-15)=6 Sai rồi *Ví dụ: ?3. Luyện tập:
  5. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 27: (SGK – 27): Tính: a) 26 + (-6) b) ( -75) + 50 c) 80 + (-220) d) 102+ (-120) Đáp án a) 26 + (-6) = 20 b) ( -75) + 50=-25 c) 80 + (-220)=-140 d) 102+ (-120)= -18