Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.
doc 9 trang Hải Anh 08/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_6_nam_hoc_2019_2020_truo.doc

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

  1. tượng. 2. Các thành phần chính của câu : Phân biệt thành Vị ngữ Chủ ngữ phần chính với thành phần phụ Thành phần chính - Là thành phần chính của - Là thành phần chính của câu của câu là những câu có khả năng kết hợp nêu tên sự vật, hiện tượng có thành phần bắt với các phó từ chỉ quan hệ hoạt động,đặc điểm, trạng buộc phải có mặt thời gian và trả lời cho các thái, được miêu tả ở vị ngữ. để câu có cấu tạo câu hỏi làm gì?, làm sao? Chủ ngữ thường trả lời cho hoàn chỉnh và diễn hoặc là gì ? các câu hỏi: Ai?Con gì? đạt được một ý trọn - Thường là động từ hoặc - Thường là danh từ, đại từ vẹn. Thành phần cụm động từ, tính từ hoặc hoặc cụm danh từ. Trong không bắt buộc có cụm tính từ, danh từ hoặc những trường hợp nhất định, mặt được gọi là cụm danh từ. động từ, tính từ hoặc cụm thành phần phụ. - Câu có thể có một hoặc động từ, cụm tính từ cũng có nhiều vị ngữ. thể làm chủ ngữ. - Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. VD : Trên sân trường, chúng em đang vui đùa. 3. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ: Câu thiếu chủ Câu thiếu vị Câu thiếu cả Câu sai về quan ngữ ngữ chủ ngữ lẫn vị hệ ngữ nghĩa ngữ giữa các thành phần câu Cách - Thêm chủ ngữ - Thêm vị ngữ - Thêm chủ ngữ - Khi em đến chữa cho câu. cho câu. và vị ngữ. cổng trường thì - Biến trạng ngữ - Biến cụm từ Tuấn gọi em và thành chủ ngữ. đã cho thành bộ em được bạn ấy - Biến vị ngữ phận của cụm cho một cây bút thành cụm chủ- chủ-vị. mới. ( câu ghép) vị. - Biến cụm từ - Khi em đến đã cho thành bộ cổng trường thì phận của vị Tuấn gọi em và ngữ. cho em một cây bút mới. ( một chủ ngữ, hai vị ngữ) 2
  2. 1 Đêm nay Bác Minh Tự sự, Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu không ngủ ( Huệ- miêu tả thương sâu sắc rộng lớn của 1951) Nguyễn Bác Hồ với bộ đội , nhân dân và Đức Thái tình cảm kính yêu cảm phục của ( 1927- người chiến sĩ đối với Bác. 2003) 2 Lượm ( 1949) Tố Hữu Miêu tả, Bài thơ khắc họa hình ảnh ( 1920- tự sự Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng 2002) hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với chúng ta. III/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người. Dàn bài chung về văn tả Dàn bài chung về văn tả cảnh người 1/ Mở Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì Giới thiệu người định tả : Tả ai ? bài ? Ở đâu ? Lý do tiếp xúc với cảnh Người được tả có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ? ? Ấn tượng chung ? 2/ Thân a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? bài hoặc diện tích ? Hướng của cảnh Dáng người ? Khuôn mặt ? Mái tóc ? Cảnh vật xung quanh ? ? Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang phục ? ( Từ ngữ, hình ảnh b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh miêu tả) mà tả cho phù hợp) b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà * Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị tả cho phù hợp) trí quan sát ? Những cảnh nổi bật * Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? làm việc + những động tác, việc * Đi vào bên trong ( gần hơn) : làm ). Nếu là học sinh, em bé : Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi Học, chơi đùa, nói năng ( Từ ngữ, bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ? hình ảnh miêu tả) * Cảnh chính hoặc cảnh quen * Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, thuộc mà em thường thấy ( rất thao tác, cử chỉ, hành động ( Từ gần) : Cảnh nổi bật ? Từ ngữ hình ngữ, hình ảnh miêu tả) ảnh miêu tả * Tính tình : Tình yêu thương với những người xung quanh : Biểu hiện ? Lời nói ? Cử chỉ ? Hành động ?( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc; Tình cảm chung về người em đã tả ? bài Tình cảm riêng hoặc nguyện Yêu thích, tự hào, ước nguyện ? vọng của bản thân ? Chú ý: Dù là tả cảnh hay tả người, bất cứ một đề nào, các em cũng phải nhớ lập dàn bài phù hợp. Phải làm bài, viết bài đàng hoàng, tuyệt đối không được làm sơ sài, lộn xộn. 4
  3. Câu 1: a/ Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. (Dế Mèn phiêu lưu kí -Tô Hoài) Dế Mèn đã nghĩ gì về bài học đường đời đầu tiên của mình? b/ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. (Vượt thác) Từ đoạn trích trên em hình dung hình ảnh của con người như thế nào trước thiên nhiên? Câu 2: a/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau? Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) b/ Cho biết câu sau thuộc kiểu câu trần thuật đơn có từ là nào? Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. (Thép Mới- Cây tre Việt Nam) Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ qua khổ thơ : Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. (Đêm nay Bác không ngủ- Minh Huệ) Câu 4: Tả lại một nhân vật ấn tượng mà em yêu thích trong những truyện đã học. 6
  4. Câu 2. Nêu nội dung đoạn trích trên? Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Câu 4. Câu văn sau: "Thuyền cố lấn lên". a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ? b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì? II. PHẦN LÀM VĂN Hãy tả về con đường thân thuộc từ nhà em đến trường. Đề 5 I. Phần Văn và Tiếng Việt Câu 1: Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết nào về không gian, thời gian, hình dáng, cử chỉ? Câu 2: Dựa vào văn bản Sông nước Cà Mau, em hãy cho biết những dấu hiệu nào của thiên nhiên Cà Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi đi qua vùng đất này? Câu 3: So sánh là gì? Em hãy đặt một câu có sử dụng phép so sánh. Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào? Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. II. Phần Tập làm văn (5 điểm) Tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi. Đề 6 I. Đọc- hiểu Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: 8