Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Tạ Kim Nguyện

Câu 4:
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 150ml dd HCl. Sau phản ứng thu được
10,08 l khí (đktc).
a.Viết PTHH.
b.Tính khối lượng mạt sắt tham gia phản ứng.
c.Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
Câu 5:
Ngâm 1 lá kẽm trong 32g dd CuSO4 10% cho tới khi kẽm không thể tan được
nữa.
a. Viết PTHH. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
c. Xác khối lượng của dd sau phản ứng.
Câu 6: Cho dd NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 3,36l khí clo (đktc).
a.Tính thể tích dd NaOH tham gia phản ứng.
b.Khối lượng các chất sau phản ứng. 
pdf 11 trang Hải Anh 08/07/2023 5760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Tạ Kim Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020_ta.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Tạ Kim Nguyện

  1. MMAA d AKK/ ; MA = dA/kk . 29 M KK 29 B. MỘT SỐ BÀI TẬP: * Trắc nghiệm: Câu 1. Trong các dãy công thức dưới đây đâu là công thức của đơn chất ? A. Cu2O; H2 ; Na B. S ; Zn; H2 C. CuO; Ca ; Ag D. CuO; Ca; O2 Câu 2. Công thức nào sau đây là của đơn chất khí oxi ? A. O B. O2. C. O3. D. H2O. Câu 3.Trong các dãy công thức dưới đây đâu là công thức của hợp chất ? A. Na2O; O2; Al B. Al; H2; CaO C. Na2O; H2 ; Cl2 D. Na2O; CuO; HCl Câu 4. Dãy chất nào sau đây chỉ toàn là hợp chất ? A. FeO; Al2O3 ; Ca ; ZnO. B. NO; MgO; Cl2 ; HBr. C. CaO; CO2; MgCl2 ; CH3. D. NaCl; PbO; Ag; HgO. Câu 5 :Phản ứng hóa học xảy ra khi: A. thay đổi màu sắc B. kết tủa,phát sáng,không tỏa nhiệt. C. kết tủa,phát sáng,tỏa nhiệt. D. kết tủa, không phát sáng Câu 6: Khí Oxi nặng hơn bao nhiêu lần khí Hidro: A. 8 lần B. 16 lần C. 32 lần D. 34 lần Câu 7. Tỉ khối của khí A đối với khí hidro (H2) là 32. Khí A có khối lượng mol là A. 2 (g/mol). B. 16 (g/mol). C. 64 (g/mol). D. 32 (g/mol). Câu 8: Dấu hiệu để nhận biết hiện tượng hóa học? A. Chất biến đổi về trạng thái. B. Chất bị biến đổi có tạo ra chất mới. C. Chất không biến đổi. D. Sự bảo toàn về khối lượng Câu 9. Thể tích của 0,25 mol khí Nitơ (ở đktc) là: A. 3,6 lít B. 4,6 lít C. 5,6 lít D. 7 lít Câu 10: Thể tích của 1 mol khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu lít? A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 24 lít. D. 224 lít. Câu 11 : Đốt cháy cacbon ta sẽ thu được sản phẩm sau : A.CO2 B. CuO C. Fe2O3 D. ZnO Câu 12: Cho phương trình hóa học sau : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2; Tỉ lệ cặp đơn chất là ( theo thứ tự trên PTHH ) A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 2 : 2 Câu 13. Khối lượng của 11,2 lít khí hiđrô (ở đktc) là: A. 4 g B. 3 g C. 2 g D. 1 g Câu 14: Trong các chất có công thức hóa học sau, công thức hóa học nào viết sai: A. Na2O B. ZnS C. FeCl3 D. AlSO4 Câu 15. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học ? A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. B. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. C. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. D. Nước đá tan thành nước lỏng. Câu 16:Xác định đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau: A. Dung dịch nước muối nung nóng thu được muối tinh khiết
  2. i. Fe2O3 + H2  Fe + H2O. DẠNG 2 : Tính theo định luật bảo toàn khối lượng Câu 1: Đốt cháy 9 gam kim loại Magie trong không khí thu được 15 gam hợp chất Magie oxit. Biết rằng Magie cháy xãy ra phản ứng với Oxi trong không khí. a. Viết phản ứng hóa học b. Viết công thức theo ĐLBTKL c. Tính khối lượng của Oxi tham gia phản ứng Câu 2: Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra. Câu 3: Canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng hóa học sau: t o Canxi cacbonat(CaCO3)  Canxioxit (CaO) + Cacbonđioxit (CO2) Biết rằng khi nung 280g Canxi cacbonat tạo ra 150g Canxioxit và 55g khí Cacbonđioxit a.Viết biểu thức về khối lượng cho phản ứng trên và tính khối lượng canxi cacbonat đã phân hủy. b. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng Canxi cacbonat chứa trong đá vôi. Câu 4: Trộn đều 23,2 gam bột sắt từ oxit (Fe3O4) với một lượng vừa đủ 2,4 gam than cốc( C). Đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,8 g khí cacbonic( CO2) và x gam kim loại sắt ( Fe). a. Viết biểu thức về khối lượng cho phản ứng trên. b. Tính giá trị của x Câu 5. Đun nóng hỗn hợp gồm 32 gam bột sắt và m gam bột Clo thu được 44 gam sắt (III) clorua (FeCl3). a. Viết biểu thức về khối lượng cho phản ứng trên b. Tính m. DẠNG 3 : Tỉ khối: Bài 1: Tính tỉ khối của : a. Khí amoniac (NH3) so với khí hiđro. b. Khí metan (CH4) so với khí oxi. c. Hỗn hợp khí 20% O2 và 80% khí N2 so với khí CO2. d. Khí CO2 so với không khí. Bài 2: Chất khí X có tỉ khối so với không khí bằng 2,21. X là khí nào. Bài 3: Tìm khối lượng lượng mol của những khí sau: - Tỉ khối đối với khí Oxi là: a. 1,375 b. 0,0625 - Tỉ khối đối với không khí
  3. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I Môn: HÓA HỌC 9 Phân 1: Kiến thức cơ bản CHỦ ĐỀ: OXIT *OXIT AXIT - Tác dụng với nước - Td với dd bazơ (kiềm) - Td với oxit bazơ * OXIT BAZƠ - Tác dụng với nước - Td với dd axit - Td với oxit axit CHỦ ĐỀ: AXIT * Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 2. Tác dụng với kim loại: dd axit (HCl, H2SO4 lõng) + các kim loại đứng trước H muối + H2 2Al + 3H2SO4lõng Al2(SO4)3 + 3H2 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 3. Tác dụng với oxit bazơ: Axit + oxit bazơ muối + nước Vd: CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O 4. Tác dụng với bazơ: Axit+ bazơ muối + nước (pứ t.hòa) 2Fe(OH)3+3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 5. Tác dụng với muối: Axit + muối muối mới + axit mới H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 2HCl+Na2CO3 2NaCl+H2O + CO2 * Điều kiện phản ứng xảy ra: Sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí. * H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối nhưng không giải phóng khí H2. Cu + 2H2SO4đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O * H2SO4 đặc có tính háo nước. * Sản xuất axit sunfuric: Qua các quá trình sau: S + O2 SO2 ; 2SO2 + O2 2SO3 ; SO3 + H2O H2SO4 CHỦ ĐỀ:BAZƠ *Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với chất chỉ thị: quỳ tím chuyển sang màu xanh 2. Tác dụng với oxit axit: Dd bazơ + oxit axit M + nước Ca(OH)2 + SO3 CaSO4 + H2O 3. Tác dụng với axit: Bazơ+axit M + nước (pứ t.hòa) Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O 4. Tác dụng với muối: dd bazơ+dd M Mmới +bazơ mới Ba(OH)2+CuSO4 BaSO4+Cu(OH)2
  4.  Với các phi kim khác (Cl2, S, ): Tạo muối. t0 t0 2Na + Cl2 2NaCl ; Fe + S FeS 2. Tác dụng với dd axit: Kim loại đứng trước H+ dd axit (HCl, H2SO4 lõng) muối + H2 2Al + 3H2SO4lõng Al2(SO4)3 +3H2 * H2SO4 đặc và HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Pt, Au). 3. Tác dụng với nước:Một số kim loại (Na, K, ) + nước dd kiềm + H2 Vd: 2Na +2H2O 2NaOH + H2 4. Tác dụng với muối:M + kloại M mới + kloại mới Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag * Lưu ý: Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, ) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy HĐHH của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. * DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI: Theo chiều giảm dần độ hoạt động của kim loại: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại - Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm dần từ trỏi qua phải. - Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở đk thường kiềm và khí hiđro. - Kim loại đứng trước H pứ với một số dd axit (HCl, H2SO4 lõng, ) khí H2. - Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. Phần 2: Một số câu hỏi và bài tập ôn tập tham khảo A. Trắc nghiệm: Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với nước làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ A. BaO B. CuO C. Fe D. SO3 Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HBr C. Dung dịch HCl D. Dung dịch H2SO4 Câu 3. Trong các Oxit dưới đây, Oxit nào làm đục dung dịch nước vôi trong ? A. CuO. B. CO. C. Fe2O3. D. CO2. Câu 4. Có 3 lọ Ca(OH)2 ; Na2SO4 ; H2SO4 mất nhãn .Dùng chất nào sau đây để nhận biết ba lọ hóa chất trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch BaCl2. D. Quì tím. Câu 5: Dãy chất nào sau đây đều là Oxit axit A. SO2 ; CaO ; K2O C. CO2; NO2; ZnO B. CO2 ; P2O5; SO2 D. K2O; Fe2O; CuO Câu 6: Cho Zn tác dụng với H2SO4 loãng thu được chất khí nào sau đây A. H2 B. H2S C. SO2 D. SO3 Câu 7: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần A. Na, Mg, Al, K B. Mg ; Al ; Pb ; Cu C. Al, K, Na, Mg D. Mg, K, Al, Na
  5. A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Lớp màu nâu đỏ bám quanh đinh sắt. C. Dung dịch xuất hiện màu xanh lam. D. Lớp màu xanh bám quanh đinh sắt. II. Tự luận: *Viết phương trình phản ứng. Bài 1: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa, ghi rõ điều kiện (nếu có): 1 2 3 a. H2SO4  SO2  H2SO3   Na2SO3 4 Na2SO4 (1) (2) (3) (4) b. SO2  Na2SO3  Na2SO4  NaOH  Na2CO3. (1) (2) (3) (4) c. CaO  CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3 1 2 3 d. HCl FeCl2 Fe(OH)2 FeO 4 FeCl3 1 (2) (3) (4) e. FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3. (1) (2) (3) (4) f. Al2O3  Al  AlCl3  NaCl  NaOH. Bài 2: Hoàn thành phản ứng sau: a. Al + O2 b. Fe + AgNO3 c. Mg + H2SO4 . d. Al + O2 Al2O3 e. Na2CO3 + CaCO3 + NaOH f. P2O5 + H2O H3PO4 * Nhận biết. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 lõang có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại). tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, tạo kết tủa xanh lơ. - Nhận biết các kim loại, chú ý: + Dãy hoạt động hóa học của kim loại. + Fe, Al không phản ứng với dd H2SO4 đặc, nguội. + Al có phản ứng với dd kiềm tạo khí H2. Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: a. CaO, Na2O, MgO, P2O5 b. KOH, KCl, Na2SO4