Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Hùng

A.Đại số: (6 điểm)

Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (4 điểm)

1. Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax +b = 0. Trong đó x là ẩn, a và b là có số đã biết (a 0).

      * Cách giải:

             Ta có:

                           

                       (Chuyển vế b và đổi dấu)

                      (Chia hai vế cho a)

             Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { }.

2. Phưng trình tích: là phương trình có dạng A(x) . B(x) = 0

     * Cách giải:

             Ta có:   A(x) . B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.

doc 4 trang Hải Anh 08/07/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_toan_8_nam_hoc_2019_2020_tran_v.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Hùng

  1. Trường THCS Giá Rai A GV: Trần Văn Hùng * Lưu ý: Khi biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số: - Vẽ trục số nằm ngang, có mũi tên, có điểm 0, chia các đơn vị bằng nhau (mỗi ô tập hoặc 1cm là 1 đơn vị). - Nếu chiều BPT có dấu = thì dùng dấu ngoặc vuông [ ], không có dấu = thì dùng dấu ngoặc đơn ( ). - Gạch chéo bỏ phần không thuộc tập nghiệm. 3. Các dạng bài tập: Giải được bất phương trình và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số. B.Hình học: (4 điểm) Chương III: Tam giác đồng dạng (3 điểm) 1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: * c – c – c * c – g – c * g – g Đối với tam giác vuông: cạnh huyền – cạnh góc vuông . 2. Chu vi ABC AB BC AC. S ' Ta có: k 2 (k là tỉ số đồng dạng). S 3. Tính chất đường phân giác của tam giác: Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy. A GT ABC, AD laø tia phaân giaùc cuûa B· AC(D BC). ) AB DB KL B D C AC DC 4. Các dạng bài tập: - Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. - Chứng minh được hệ thức hình học. -Vận dụng tam giác đồng dạng và tính chất tam giác để tính hoặc chứng minh thuộc tính hình học. Chương IV: Lăng trụ đứng - Hình chóp đều (1 điểm) 1. Thể tích: * Hình hộp chữ nhật có các kích thước a,b,c là: V = a.b.c * Hình lập phương cạnh a là: V = a3 * Hình lăng trụ đứng: V = S.h ( S là diện tích đáy, h là chiều cao). 2. Diện tích xung quanh: * Hình lăng trụ đứng: S = 2p.h ( 2p là chu vi đáy, h là chiếu cao) 3. Các dạng bài tập: - Biết cách tính diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ đứng. - Biết cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật 2 Năm học: 2019- 2020
  2. Trường THCS Giá Rai A GV: Trần Văn Hùng 2x 1 3x 1 b) 1 x 2 3 Bài 4: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 5x + 2 > 17 2 x 3 2x b) 3 5 Bài 5: Cho m < n . Hãy so sánh: 5m – 3 với 5n – 3 Chương III: Tam giác đồng dạng (3 điểm) Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD) biết AB = 4 cm, CD = 9 cm và D· AB D· BC. a) Chứng minh ABD ~ BDC. b) Tính độ dài đoạn thẳng BD. c) Tính diện tích BDC biết diện tích ABD bằng 32 cm2. Bài 2: Cho ABC vuông tại A với AB 3cm ; AC 4cm ; vẽ đường cao AE. a) Chứng minh ABC ~ EBA . b) Chứng minh: AB2 BE.BC c) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính độ dài AF. Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 8cm, AD 6cm, đường chéo BD. Kẻ AH  BD(H BD). a) Chứng minh b) Tình độ dài BD và AH. c) Chứng minh: BC 2 DH.DB Bài 4: : Cho ABC vuông tại A có AB 9cm ; AC 12cm . Tia phân giác góc A cắt BC tại D , từ D kẻ DE vuông góc với AC ( E AC ). a) Tính tỉ số BD . CD b) Chứng minh: ABC ~ EDC. c) Chứng minh rằng: BD.EC = CD.ED. Chương IV: Lăng trụ đứng - Hình chóp đều (1 điểm) Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là 5cm,6cm,7cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó. Bài 2: Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật, biết các kích thước đáy của lăng trụ lần lượt bằng 3 m, 4 m và chiều cao của lăng trụ bằng 2 m. Bài 3: Tính thể tích của một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt bằng 6 cm, 4 cm và 5 cm. Bài 4: Một hình lăng trụ đứng đáy là tam giác, có các cạnh lần lượt là 3cm, 4cm, 5cm và chiếu cao của hình lăng trụ là 7cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó./. Lưu ý: Các em xem trước các bài chưa học trong HK2 và dựa vào phần kiến thức mà thầy đã tóm tắt để làm các bài tập trong đề cương. Chúc các em học thật tốt (có thắc mắc gì thì liên hệ thầy qua Zalo hay gọi, sms với sđt: 0918.829.070). 4 Năm học: 2019- 2020