Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Trương Quốc Kháng

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN:

 

Câu 1:Bài thơ là lời của ai? Việc mượn lời như vậy có ý nghĩa gì?

Câu 2: Đoạn 3 của bài thơ được xem như một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chứng minh.

2-Ông đồ:

Câu 1: Hình ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay trong những câu thơ sau:

-Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

-Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay

Câu 3: Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ.

Câu 4: Những câu thơ nào thể hiện nỗi niềm của tác giả?

3- Quê hương:

 Bài thơ quê hương là một bức tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển. Em hãy chứng minh.

4- Khi con tu hú:

Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì?

Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng được thể hiện  qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó.

Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng.

5- Chùm thơ của Hồ Chí Minh:

Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình NV 8.

Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”.

Câu 3: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh.

MỘT SỐ GỢI Ý:

doc 5 trang Hải Anh 08/07/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Trương Quốc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_8_nam_hoc_2020_2021_truong_quoc.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 8 - Năm học 2020-2021 - Trương Quốc Kháng

  1. trích NKTT 1890- tuyệt việc đi đường núi gợi nghĩa của hình lòng cả 1969 Đường ra chân lí đường đời: ảnh, câu thơ, bài bài luật Vượt qua gian lao thơ (dịch chồng chất sẽ tới lục bát) thắng lợi vẻ vang PHẦN II: TIẾNG VIỆT: TT Câu Đặc điểm hình thức Chức năng chính Ví dụ 1 Câu nghi - Có những từ nghi vấn - Dùng để hỏi - Mai cậu có phải đi lao vấn (ai, gì, nào, sao, tại - Ngoài ra còn dùng để động không? sao, đâu, bao giờ, bao đe doạ, yêu cầu, ra lệnh, - Cậu chuyển giùm quyển nhiêu hoặc từ hay bộc lộ tình cảm cảm sách này tới H được (nối các vế có quan hệ xúc khong? lựa chọn - Kết thúc câu bằng dấu hỏi chấm (?). Ngoài ra còn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. 2 Câu cầu - có từ cầu khiến: hãy, - Dùng để ra lệnh, yêu - Hãy lấy gạo làm bánh khiến đừng, chớ,đi, thôi, cầu, đề nghị, khuyên mà lễ Tiên Vương. nào hay ngữ điệu cầu bảo - Ra ngoài! khiến - Kết thúc bằng dấu chấm than - ý cầu khiến không mạnh kết thúc bằng dấu chấm. 3 Câu cảm - Có từ ngữ cảm thán: - Dùng để bộc lộ cảm - Than ôi! Thời oanhliệt thán ôi, than ôi, hỡi ôi, biết xúc trực tiếp của người nay còn đâu? bao, xiết bao, biết nói (viết) xuất hiện chủ chừng nào yếu trong ngôn ngữ nói - Kết thúc bằng dấu hàng ngày hay ngôn ngữ chấm than văn chương. 4 Câu trần - Không có đặc điểm - Dùng để kể, thông báo - Trời đang mưa. thuật hình thứccủa các kiêu nhận định, miêu tả - Quyển sách đẹp quá! Tớ câu nghi vấn, cảm - Ngoài ra còn dùng để cảm ơn bạn! Cảm ơn thán yêu cầu, đề nghị, bộc lộ bạn! - Kết thúc bằng dấu tình cảm, cảm xúc chấm đôi khi kết thúc - Là kiểu câu cơ bản và bằng dấu chấm, hoặc được dùng phổ biến dấu chấm lửng trong giao tiếp. 5 Câu phủ - Có từ ngữ phủ định: - Thông báo, xác nhận - Tôi không đi chơi. định Không, chẳng, chả, không có sự vật, sự - Tôi chưa đi chơi. chưa việc, tính chất, quan hệ - Tôi chẳng đi chơi. nào đó -> Câu phủ định - Đâu có! Nó là của tôi. miêu tả. 2
  2. Câu 2: Đoạn 3 của bài thơ được xem như một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chứng minh. 2-Ông đồ: Câu 1: Hình ảnh ông đồ được thể hiện như thế nào trong bài thơ? Câu 2: Phân tích để là rõ cái hay trong những câu thơ sau: -Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu -Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Câu 3: Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ. Câu 4: Những câu thơ nào thể hiện nỗi niềm của tác giả? 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là một bức tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển. Em hãy chứng minh. 4- Khi con tu hú: Câu 1:Hoàn cảnh sáng tác bài thơ là gì? Câu 2: Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng được thể hiện qua những câu thơ nào? Cảm nhận của em về những câu thơ đó. Câu 3: Phân tích tâm trạng của người tù cách mạng. 5- Chùm thơ của Hồ Chí Minh: Câu 1: Tình yêu thiên nhiên của Bác trong các bài thơ đã học ở chương trình NV 8. Câu 2: Cái “sang” của cuộc đời cách mạng trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. Câu 3: Bài học của em từ bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh. MỘT SỐ GỢI Ý: 1- Nhớ rừng: Câu 1: Là lời con hổ trong vườn bách thú. Tác giả mượn lời như vậy để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự y uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là những thanh niên trí thức “tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đương thời. Họ khao khát cái tôi được khẳng định và phát triển trong cuộc sống rộng lớn tự do. Nhưng đó cũng là tâm sự chung của người Việt Nam trong cảnh mất nước lúc bấy giờ. 2- Ông đồ: Câu 1: Gợi ý: Hình ảnh ông đồ hiện lên trong bài thơ trong không gian: “Bên phố” và thời gian : Mỗi năm hoa đào nở, mỗi năm mỗi vắng, năm nay Với hai thời kỳ khác nhau: Thời xưa và thời hiện tại. Phân tích để thấy được hình ảnh ông đồ có sự đối lập ở hai thời điểm lhác nhau. Câu 3: Kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có cái tứ “cảnh cũ người đâu” thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng. Câu 4: Hai câu thơ cuối là lời tự vấn, là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xưa Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới những người muôn năm cũ không bao giờ còn thấy nữa. Câu hỏi không có trả lời, gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiếc nuối không dứt. 3- Quê hương: Bài thơ quê hương là một bức tranh mang vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển. Em hãy chứng minh. 4- Khi con tu hú: 4