Đề cương ôn tập môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Châu Ngọc Hạnh
CHƯƠNG: THỐNG KÊ
Các kiến thức cần nhớ
1/ Bảng số liệu thống kê ban đầu.
2/ Đơn vị điều tra.
3/ Dấu hiệu ( kí hiệu là X ).
4/ Giá trị của dấu hiệu ( kí hiệu là x ).
5/ Dãy giá trị của dấu hiệu (số các giá trị của dấu hiệu kí hiệu là N).
6/ Tần số của giá trị (kí hiệu là n).
7/ Số trung bình cộng của dấu hiệu.
8/ Mốt của dấu hiệu.
HÌNH HỌC
CHƯƠNG: TAM GIÁC.
Bài 4: Cho hai góc kề bù xOy và yOy’,
trong đó =1100; Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình vẽ). Số đo góc yOz bằng
A. 550 B. 450 C. 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Châu Ngọc Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_7_nam_hoc_2019_2020_chau_ngoc_hanh.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán 7 - Năm học 2019-2020 - Châu Ngọc Hạnh
- B * Tính chất: + Bµ Cµ 900 * Định lí Pytago: ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 A V C * Định lí Pytago đảo: VABC có BC2 = AB2 + AC2 VABC vuông tại A 5/ Tam giác vuông cân: B * Định nghĩa: Tam giác ABC có Aµ 900 và AB = AC VABC là vuông cân tại A. * Tính chất: A C + AB = AC = c + BC2 = AB2 + AC2 BC = c 2 + Bµ Cµ 450 6/ Ba trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác: + Trưòng hợp 1: Cạnh - cạnh - cạnh( c-c-c). +Trưòng hợp 2: Cạnh - góc - cạnh ( c-g-c). +Trưòng hợp 3: Góc - cạnh - góc ( g-c-g). 7/ Bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Trưòng hợp 1: Hai cạnh góc vuông. + Trưòng hợp 3: Cạnh huyền – góc nhọn. + Trưòng hợp 2: Cạnh góc vuông – góc nhọn. + Trưòng hợp 4: Cạnh huyền - cạnh góc vuông. . BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐẠI SỐ: 1. BÀI TẬP DẠNG TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng Bài 1:Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (x) Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 6 2 N= 40 1. Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 3. Tần số 3 là của giá trị:
- Bài 3: Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 2 3 N = 45 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra ? b) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4: Điểm trung bình môn Toán cả năm của các học sinh lớp 7A được cô giáo chủ nhiệm ghi lại như sau: 6,5 8,1 5,5 8,6 5,8 5,8 7,3 8,1 5,8 8,0 7,3 5,8 6,5 6,7 5,5 8,6 6,5 6,5 7,3 7,9 5,5 7,3 7,3 9,0 6,5 6,7 8,6 6,7 6,5 7,3 4,9 6,5 9,5 8,1 7,3 6,7 8,1 7,3 9,0 5,5 a) Dấu hiệu mà cô giáo chủ nhiệm quan tâm là gì ? Có bao nhiêu bạn trong lớp 7A ? b) Lập bảng “tần số”. Có bao nhiêu bạn đạt loại khá và bao nhiêu bạn đạt loại giỏi ? c) Tính điểm trung bình môn Toán cả năm của học sinh lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 5: Điểm kiểm tra 45’ môn Toán cuả học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau : 7 5 8 8 6 7 8 9 2 5 4 8 10 3 8 7 7 3 9 8 9 7 7 7 7 5 6 6 8 6 7 6 10 8 6 4 8 7 7 6 5 9 4 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” của dấu hiệu và tính số trung bình cộng (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). c) Tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Rút ra một số nhận xét? HÌNH HỌC 1). Bài tập có hướng dẫn giải: Bài 1: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết góc A bằng 550, góc E bằng 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Ta có: Tam giác ABC = tam giác DEF, góc A bằng 550, góc E bằng 750 suy ra góc D = 550, góc B = 750, góc C = góc F = 500. Bài 2: Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có 3 đỉnh D, E, F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng: a. Góc A = góc F, góc B = góc E. b. AB = ED, AC = FD.
- c) Gọi F là giao điểm của DE và BA, chứng minh EF = EC. d) Chứng minh: BE là trung trực của đoạn thẳng AD. Bài 3 ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE vuông góc BD, AE cắt BC ở K. a) Chứng minh ABK cân tại B. b) Chứng minh DK vuông góc BC. c) Kẻ AH vuông góc BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC Bài 4: Cho V ABC có Â = 600 , AB <AC , đường cao BH (H thuộc AC ). a) So sánh: ABC và ACB . Tính góc ABH . b) Vẽ AD là p.g của góc A (D thuộc BC), Vẽ BI AD tại I. Chứng minh: AIB = BHA . c) Tia BI cắt AC ở E . Chứng minh V ABE đều . Bài 5: ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ AE BD, AE cắt BC ở K. a) Biết AC = 8 cm, AB = 6cm. Tính BC ? b) ABK là gì ? c) Chứng minh DK BC. d) Kẻ AH BC. Chứng minh AK là tia phân giác của góc HAC. Bài 6:) Cho ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. a) ABC là gì? b) Vẽ BD là phân giác góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB=AE. Chứng minh: AD=DE. c) Chứng minh : AE BD Bài 7: Cho ABC cân tại A. Kẻ AH BC tại H. a) Chứng minh: ABH = ACH. b) Vẽ trung tuyến BM. Gọi G là giao điểm của AH và BM. Chứng G là trọng tâm của ABC. c) Cho AB = 30cm, BH = 18cm. Tính AH, AG. Bài 8 Cho ABC vuông tại A . Biết AB = 3cm, AC = 4cm. a) Tính BC. b) Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH AM tại H, CK AM tại K. Cm: BHM = CKM Duyệt: Trần Văn Hùng