Đề cương ôn tập môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Ngô Hồng Phượng

A.Đại số

Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn 

1. Phương trình bậc nhất một ẩn: là phương trình có dạng ax +b = 0. Trong đó x là ẩn, a và b là có số đã biết (a 0).

      * Cách giải:

             Ta có:

                           

                       (Chuyển vế b và đổi dấu)

                      (Chia hai vế cho a)

             Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { }.

2. Phưng trình tích: là phương trình có dạng A(x) . B(x) = 0

     * Cách giải:

             Ta có:   A(x) . B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.

3. Cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu: gồm 4 bước

     - Tìm ĐKXĐ của phương trình.

     - Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu,

     - Giải phương trình nhận được.

     - Kết luận: Kiểm tra xem nghiệm nào thỏa mãn rồi trả lời.

doc 3 trang Hải Anh 08/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Ngô Hồng Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_8_nam_hoc_2019_2020_ngo_hong_phuong.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán 8 - Năm học 2019-2020 - Ngô Hồng Phượng

  1. Trường THCS Giá Rai A GV: Ngô Hồng Phượng 3. Tính chất đường phân giác của tam giác: Đường phân giác của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề với hai đoạn ấy. A GT ABC, AD laø tia phaân giaùc cuûa B· AC(D BC). ) AB DB KL B D C AC DC 4. Các dạng bài tập: - Chứng minh được hai tam giác đồng dạng. - Chứng minh được hệ thức hình học. -Vận dụng tam giác đồng dạng và tính chất tam giác để tính hoặc chứng minh thuộc tính hình học. C.Một số dạng bài tập Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 5x 4x 3 b) (x 3).(2x 1) 0 x 2 1 2 c) x 2 x x(x 2) Bài 2: Giải các phương trình sau: a) 2x 15 0 x 2 1 b) x 2 x2 4 x 2 Bài 3: Giải các phương trình sau: a) 4x 8 0 x 1 2x 3 x b) 1 2 3 4 x 1 2x 1 x c) 2 x 1 x x(x 1) Bài 4: Giải các phương trình sau: a) 3x – 9 = 0 b) (2x – 3) (x + 5) = 0 x 2 3 2(x 11) c) x 2 x 2 x2 4 Bài 5: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h, lúc về chỉ đi được với vận tốc 30 km/h. Vì vậy thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi 1 giờ. Tính độ dài quãng đường AB. Bài 6: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B với vận tốc 40 km/h, rồi ngược dòng từ bến B về bến A với vận tốc 30 km/h. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết thời gian cả xuôi dòng và ngược dòng mất 7 giờ. 2 Năm học: 2019- 2020