Đề cương ôn tập ở nhà môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trương Quốc Kháng
Câu 1( 0,25 đ): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2( 0,25 đ): Tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên là ai?
Câu 3( 0,25 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 4( 0,25 đ):. Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì?
Câu 5 ( 0,5 đ): Nội dung đoạn trích trên là gì ?
Câu 6( 0,25 đ): Dấu chấm lửng trong câu văn: " Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..." được dùng để làm gì?
Câu7( 0,75 đ): Trong câu : “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,....” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 8( 1,5 đ):Từ nội dung văn bản trên, viết đoạn văn 4-6 câu nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của Dân tộc ta.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_o_nha_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021_truong.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập ở nhà môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trương Quốc Kháng
- câu hoặc cụm từ để mở rộng câu. 8 Liệt kê - Liệt kê là sắp xếp hàng - Xét theo cấu tạo có thể phân - Trong lớp em có nhiều đồ vật: loạt từ hay cụm từ cùng biệt liệt kê theo từng cặp và bảng, bàn, ghế, xô,chậu -> loại để diễn tả được đầy đủ liệt kê không theo từng cặp. Liệt kê không theo từng cặp, hơn, sâu sắc hơn những - Xét theo ý ngĩa có thể phân không tăng tiến khía cạnh khác nhau của biệt kiểu liệt kê tăng tiên với - .-> Liệt kê theo từng cặp. thực tế hay của tư tưởng, liệt kê không tăng tiến. - Lòng yêu nước trước hết là yêu tình cảm. gia đình, làng xóm -> Liệt kê tăng tiến. 9 Dấu - Dấu chấm lửng được dùng để: - Cơm áo, vợ con , gia đình bó chấm - Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết. buộc y. lửng -Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm. 10 dấu - Đánh dấu danh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu - Dưới ánh trăng này, dòng thác chấm tạo phức tạp; nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phẩy - Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phát điện; ở giữa biển rộng, cờ phức tạp đỏ bay phất phới trên những con tàu lớn. 11 Dấu - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - gạch trong câu; mùa xuân của Hà Nội thân yêu. ngang - Đạt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành hoặc để liệt kê; lúc 21 giờ. - Nối các từ nằm trong một liên danh. Phần văn bản: Hs nắm tên văn bản, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa . tt Văn bản Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa Tục ngữ về -Những câu tục ngữ nói về cách đo -Sử dụng cách diễn đạt ngắn Không ít những câu tục 1 thiên nhiên thời gian dự báo thời tiết quy luật gọn cô đúc, kết cấu diễn đạt ngữ về thiên nhiện và và lao động nắng mưa, gió bão Mùa vụ kĩ thuật theo kiểu đối xứng, nhân lao động sản xuất là sản xuất cấy trồng chăn nuôi thể hiện sự đúc quả, hiện tượng ứng sử và những bài học quý giá kết những kinh nghiệm quý báu của cần thiết, tạo vần nhịp cho của nhân dân ta. nhân dân ta về thiên nhiên và lao câu văn dễ nhớ dễ vận dụng động sản xuất 2 Tục ngữ về - Tục ngữ thể hiện sự tôn vinh giá trị -Sử dụng cách diễn đạt ngắn Không ít những câu tục con người con người như đạo lí,lẽ sống nhân gọn cô đúc, Sử dụng các ngữ là những kinh và xã hội văn phép so sáh, ẩn dụ đối, điệp nghiệm quý báu của -Tục ngữ còn là những bài học,lời ngữ, tạo vần nhịp cho câu nhân dân ta về cách khuyên về cách ứng xử cho con văn dễ nhớ dễ vận dụng sống và cách đối nhân người ở nhiều lĩnh vực như: đấu xử thế tranh xã hôi, quan hệ xã hội. 3 Tinh thần Dân ta có một lòng nồng nàn yêu -Xây dựng luận điểm ngắn Truyền thống yêu nước yêu nước nước đó là truyền thống quý báu. gọn xúc tích, lập luận chặt của nhân dân ta cần của nhân Truyền thống ấy được thể hiện trong chẽ, dẫn chứng toàn diện, được phát huy trong dân ta (Hồ lịch sử chống giặc ngoại xâm và tiêu biểu , chọn lọc. Từ ngữ hoàn cảnh lịch sử mới chí minh) trong cuộc chiến đấu ngày hôm nay. gợi cảm. Câu văn nghị luận để bảo vệ đất nước. Nhiệm vụ của đảng và nhà nước là có hiệu quả. phải phát huy hơn nữa tinh thần yêu - Sử dụng biện pháp liệt kê , nước của toàn dân nêu các biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân ta. 4 Đức tính - Đức tính giản dị của Bác được thể Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ - Ca ngợi phẩm chất giản dị của hiện trong đời sống, trong quan hệ bình luận sâu sắc, có sức cao đẹp,đức tính giản 2
- Dân tộc ta rất coi trọng tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin là sức mạnh làm nên chiến thắng của nhân dân ta. Chính vì thế ông bà cha mẹ luôn luôn nhắc nhở con cháu ghi nhớ và thực hiện đúng câu tục ngữ “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” Thật vậy: “một cây”chỉ số ít sống trơ trọi, đơn lẻ thì không thể làm nên “non” làm nên rừng xanh được “ba cây”chỉ số lượng lớn, biết chụm lại gắn bó với nhau vì thế mới có thể làm nên “hòn núi cao Câu ca dao đã mượn hình ảnh ẩn dụ “một cây”; “ba cây chụm lại nên hòn núi cao”nhân dân khẳng định và đề cao một bài học sống: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết xẽ làm nên sức mạnh to lớn Đúng như vậy đoàn kết để tạo nên sức mạnh dân tộc để xây dựng Tổ quốc.Được thể hiện trong lịch sử chống ngoại xâm sức mạnh đoàn kết đã làm nên chiến thắng vĩ đại của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Sức mạnh đoàn kết ấy còn được phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta. Trong lao động sản xuất thì tinh thần đoàn kết được thể hiện ở hình ảnh những con sông Hồng, sông Thái Bình vững trãi ngăn nước lũ, lũ lụt, bảo vệ mùa màng, tài sản, con người của cha ông ta. Bằng sức lao động và tinh thần đoàn kết trong xây dựng Tổ Quốc. nhân dân ta dã biến những con sông thành các công trình: thủy điện Sông Đà, Trị An,thủy điện YALY phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đoàn kết dân tộc là nhân tố hàng đầu để công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tinh thần đoàn kết còn thể hiện sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong học tập lao động của chúng ta ngày hôm nay đó chính là những hoạt động học tập, lao động . Tóm lại tinh thần đoàn kết dân tộc được hun đúc hàng nghìn năm dựng nước và gữi nước, phát huy cao độ thành sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam .Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết. Hạnh phúc được xây dựng và vun đắp trong tình thương, tinh thần đoàn kết dân tộc . Học sinh phải biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập . Đề bài 02: Bạn em băn khoăn vì sao có câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên mà lại còn có câu Học thầy không tày học bạn?. Em hãy giải thích giúp bạn hiểu rõ ý nghĩa và mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ trên. *Dàn ý 1. Mở bài - Quan niệm và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta - Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều vô cùng quan trọng 2. Thân bài a. Giải thích ý nghĩa câu: Không thấy đố mày làn nên - Đề cao mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với HS - Thầy dạy cho HS những kiến thức cần thiết . Thầy là người dẫn đường chỉ lối , không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người - Thầy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định tới việc tạo dựng sự nghiệp của HS * lấy dẫn chứng trong thực tế học tập và đời sống của em để chứng minh Đề bài 03: Nhân dân ta thường khuyên nhau “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh lời khuyên trên. Đúc kết kinh nghiệm học tập và lao động nhân dân ta có câu “Có công mài sắt có ngày lên kim”nhằm khẳng định thành quả đạt được là nhờ đức tính kiên trì, nhẫn nại của con người. 4
- Đề bài 04: Một nhà văn có nói: " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích nội dung câu nói đó. Sách có vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. cuộc sống sẽ nghèo đi nếu không có sách. Là món ăn tinh thần của con người, sách luôn dem lại hứng thú được hiểu biết, khám phá và sáng tạo, nhờ sách mà trí tuệ con người được tỏa sáng. Bởi thế có nhà văn cho rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Tại sao lại nói " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"? Ở đây ta có thể hiểu : Ngọn đèn – vật thể dùng để chếu sáng những nơi tối tăm. Ngọn đén sáng bất diệt là ngọn đèn không bao giờ tắt.Trí tuệ con người là sự thông minh sáng suốt,Sách khiến cho đầu óc người đọc trở nên sáng láng nên được coi là ngọn đèn của trí tuệ Vì sao sách lại là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Bởi vì sách là ngọn đèn sáng, ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốn tối tăm. Ai cúng biết sách là công cụ ghi chép bảo lưu những nhận thức tìm tòi, khám phá về tự nhiên xã hội và con người. Sách kết tinh những tri thức khoa học quý báu, giúp người đọc có thêm những hiểu biết về thế giới, Sách chứa đựng những tư tưởng nhân văn cao đẹp, những suy tư chiêm nghiệm về cuộc đời vaftri thức dạy khôn con người. vậy sách chính là trí tuệ của con người. Trí tuệ là tinh tế, tinh hoa của hiểu biết.Sách là người thầy thông thái, giáo dục điều hay lẽ phải, nhân đạo hóa con người. Sách là người bạn tâm tình gần gũi với độc giả. Tuy nhiên hhông thể nói mọi cuốn sách đều là "Ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ" Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong quá trình sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội.Đó là sách có giá trị lại là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. nhờ có sách ánh sáng trí tuệ được truyền lại cho các đời sau. Nhưng cũng có những cuốn sách xấu bởi nó tuyên truyên lối sống vị kỉ, bạo lưc. Gieo giắc những tư tưởng tình cảm tiêu cực làm cho con người trở nên xấu xa. Vì vậy , việc chọn sách mà đọc là rất quan trọng. mỗi người cần có phương pháp đọc sách khoa học, sao cho việc đọc sách thật sự là hữu ích, soi sáng tâm hồn và trí tuệ của mỗi người, giúp chúng ta chiếm lĩnh tri thức và thành công trong sự nghiệp. Có thẻ khẳng định rằng trí tuệ con người làm cho sách trở thành ngọng đèn sáng bất diệt, đồng thời ngọn đèn đó lại soi sáng trí tuệ của người đọc. Mong sao ánh sáng trí tuệ trong sách sẽ tạo nên nguồn năng lượng tinh thần giúp cho người đọc có thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. Đề bài 05: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”. Dàn ý Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần giải thích.- ý nghĩa của vấn đề. b. Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. + Từ mẹ ở đây chỉ có nghĩa là điều sinh ra, điều làm nên. + Qua câu '' Thất bại là mẹ thành công'', người xưa muốn nói : Thất bại sẽ sinh ra được rhành công, sự thất bại có thể giúp ta làm nên những thành công. 2. Vì sao người xưa lại nói như vậy? + Sự thất bại giúp ta hiểu rõ hơn bản chất công việc ta phải làm, giúp ta có thêm kinh nghiệm. + Sự thất bại còn giúp ta tôi rèn ý chí. 3. Ta phải vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống. + Ta không nên ngã lòng trướcthất bại. Thắng không nên kiêu, nhưng bại không được nản. + Ta cũng cần tỉnh táo rút kinh nghiệm vì sao thất bại, để từ đó tìm tòi những con đường mới đưa ta tới thành công. c, Kết bài: 6
- “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” (Ngữ văn 7, tập hai) Câu 1( 0,25 đ): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Câu 2( 0,25 đ): Tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên là ai? Câu 3( 0,25 đ): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 4( 0,25 đ):. Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? Câu 5 ( 0,5 đ): Nội dung đoạn trích trên là gì ? Câu 6( 0,25 đ): Dấu chấm lửng trong câu văn: " Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung " được dùng để làm gì? Câu7( 0,75 đ): Trong câu : “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 8( 1,5 đ):Từ nội dung văn bản trên, viết đoạn văn 4-6 câu nêu suy nghĩ của em về truyền thống yêu nước của Dân tộc ta. Phần II: Làm văn (6đ) Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách". KÝ DUYỆT 7/3/2020 TRƯƠNG QUỐC KHÁNG 8