Đề cương tự học môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021

Phần I

1. Thế nào là hôn nhân?

2. Tình yêu  chân chính là gì?

3. Tình yêu không lành mạnh là gì ? Nhận xét về tình yêu?

→ Tình yêu chân chính trong hôn nhân giúp con người có sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc sống.

4. Chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta bao gồm những nguyên tắc cơ bản nào?

 

 

 

 

5. Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân?

doc 6 trang Hải Anh 08/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tự học môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_tu_hoc_mon_giao_duc_cong_dan_9_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương tự học môn Giáo dục công dân 9 - Năm học 2020-2021

  1. 6. Trách nhiệm của công dân, học 6. Trách nhiệm: sinh trong hôn nhân? - Thái độ nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân - Không vi phạm pháp luật về hôn nhân. - HS cần hiểu nội dung và ý nghĩa luật HN&GĐ - Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình và xã hội. 7. Tảo hôn là gì? Tác hại của nó ra 7. Tảo hôn: là việc kết hôn giữa nam nữ chưa đến sao? tuổi kết hôn. - Tác hại: + Chưa làm chủ gia đình, kinh tế phụ thuộc. + Chưa đủ kiến thức nuôi dạy con cái. + Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, dễ tan vỡ gia đình, là gánh nặng xã hội. 8. Ngày gia đình Việt Nam là ngày 8. Ngày gia đình Việt Nam: là ngày 28/6. nào? Ngày đó có ý nghĩa như thế - Ý nghĩa: Nhắc nhở mọi người hãy trân trọng tình nào đối với mỗi chúng ta? cảm gia đình. Hãy gắn kết yêu thương giữa ông bà, cha mẹ và con cái. Phần II II. QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ: 1. Kinh doanh là gì? Em hiểu thế 1. Kinh doanh, quyền tự do kinh doanh nào là quyền tự do kinh doanh của - Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao công dân? đổi hàng hóa nhằm sinh lợi. - Quyền tụ do kinh doanh là quyền lựa chọn một hình thức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật, sự quản lí nhà nước: kê khai đúng vốn, ngành, mặt hàng, không kinh doanh vũ khí, ma túy, mại dâm . 2. Thuế là gì? 2. Thuế: - Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những việc chung (như an ninh quốc phòng, trả lương công chức .) - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. 3. Thuế có vai trò như thế nào đối 3. Vai trò của Thuế với sự phát triển kinh tế xã hội của - Đầu tư phát triển kinh tế công nông nghiệp, xây đất nước? dựng, giao thông vận tải (đường sá, cầu cống ). - Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá xã hội (bệnh viện, trường học ). - Đảm bảo các khoản thu cần thiết cho tổ chức Bộ máy Nhà nước, cho quốc phòng an ninh. Phần III III. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN: 1. Lao động là gì? (Lao động có 1. Lao động:
  2. + Bảo hiểm lao động gồm: Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tai nạn cho con người + Bảo hộ lao động: Những trang bị cho người lao động được an toàn khi làm việc; mũ, áo, mặt nạ IV. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH Phần IV NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN 1. Thế nào là vi phạm pháp luật? 1. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Là cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí. Các loại vi phạm pháp luật sau: + HS (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội. + HC: xâm phạm quy tắc quản lí N 2 mà không là tội phạm. + DS: hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ được pháp luật bảo vệ. + KL: hành vi trái quy định, quy tắc, quy chế của cơ quan, trường học. 2. Thế nào là trách nhiệm pháp lí? 2. Trách nhiệm pháp lí Có những loại trách nhiệm pháp lí Nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật nào? phải chấp hành biện pháp bắt buộc của Nhà nước. 4 loại trách nhiệm: + Hình sự: người phạm tội chịu hình phạt và biện pháp tư pháp do toà án áp dụng. + Hành chính: Vi phạm nguyên tắc quản lí của Nhà nước, phải chịu xử lí hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng. + Dân sự: người vi phạm phải khôi phục tình trạng ban đầu của các quyền dân sự. + Kỉ luật: khi nhân viên, học sinh vi phạm. Thủ trưởng cơ quan, trường học xử lí. Phần V V. QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN: 1. Nội dung quyền tham gia quản lí 1. Nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nước Nhà nước, quản lí xã hội của công và xã hội: dân? - Tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc công việc chung. - Tham gia thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện và các hoạt động các công việc chung của Nhà nước, xã hội. 2. Công dân có quyền tham gia 2. Phương thức thực hiện quản lí Nhà nước và xã hội bằng * Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc cách? thuộc về quản lí nhà nước, quản lí xã hội. * Gián tiếp: Thông qua Đại biểu của công dân để
  3. đối với bảo vệ Tổ quốc? - Giao lưu với cựu chiến binh. - Học tập tốt giành điểm cao tặng chú bộ đội. - Tặng quà cho thanh niên lên đường nhập ngũ ở xã. - Tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng. Phần VII VII. SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT: 1. Thế nào là sống có đạo đức và 1. Sống có đạo đức là: tuân theo pháp luật? - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức. - Chăm lo việc chung cho mọi người. - Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ. - Lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục đích sống. - Kiên trì hoạt động để đạt được mục đích. Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo những qui định bắt buộc của pháp luật. 2. Sống có đạo đức khác với việc 2. thực hiện pháp luật như thế nào? Sống có đạo đức Thực hiện pháp luật Tự giác thực hiện - Bắt buộc thực hiện chuẩn mực đạo đức do những quy định của xã hội quy định. pháp luật do nhà nước đề ra. 3. Sống có đạo đức và tuân theo 3. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý pháp luật có ý nghĩa như thế nào nghĩa: Là điều kiện, yếu tố giúp con người tiến đối với cá nhân và xã hội? bộ, làm việc có ích cho xã hội và được mọi người kính trọng. 4. Mỗi học sinh trung học cần rèn 4. Trách nhiệm của học sinh: luyện như thế nào để trở thành - Học tập tốt, lao động tốt. người sống có đạo đức và tuân theo - Rèn luyện đạo đức, tư cách. pháp luật? - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội. - Thực hiện nghiêm túc pháp luật, đặc biệt là luật giao thông đường bộ. 5. Tìm một câu nói quen thuộc để 5. - Trên kính dưới nhường; chỉ việc luôn biết tôn trọng, kính nể - Kính già yêu trẻ người lớn tuổi và quan tâm giúp đỡ người nhỏ tuổi? KÝ DUYỆT 7/3/2020 TRƯƠNG QUỐC KHÁNG