Giáo án Đại số Lớp 6 nâng cao - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI

I. Mục tiêu.

  1. Kiến thức : HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số, HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0.  HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 , PT chưa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập PT

  2. Kĩ năng : Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình bậc nhất, đưa về bậc nhất, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu, Giải bài toán bằng cách lập PT. Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 

  3. Thái độ : Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày, tính cẩn thận trong trình bày lời giải.

II. Chuẩn bị : 

- GV: Bài soạn.bảng phụ

- HS: bảng nhóm, đọc trước bài

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp :           

2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích đa thức thành nhân tử: 

a) x 2 + 5x                       b) 2x(x2 - 1) - (x2 - 1)       c) (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2)

3. Nội dung bài mới

doc 3 trang Hải Anh 18/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 nâng cao - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_nang_cao_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huyn.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 6 nâng cao - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. về phương trình tích? tích x + 5 = 0 x = -5 Tập hợp nghiệm của phương trình S Trong một tích nếu có = {0 ; - 5} một thừa số bằng 0 thì * Ví dụ2: Giải phương trình: tích đó bằng 0 và (2x - 3)(x +1) = 0 ngựơc lại nếu tích đó 2x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 bằng 0 thì ít nhất một 2x - 3 = 0 2x = 3 x = 1,5 trong các thừa số của x + 1 = 0 x = -1 tích bằng 0 Vậy tập hợp nghiệm của phương * Ví dụ 1 trình là: - GVhướng dẫn HS Hs lên bảng giải các S = {-1; 1,5 } làm VD1, VD2. Vd1 và Vd2 2) áp dụng: - Muốn giải phương a) 2x(x - 3) + 5( x - 3) = 0 (1) trình có dạng (x - 3)(2x + 5) = 0 A(x) B(x) = 0 ta Cho từng tích bằng 0 x - 3 = 0 x = 3 làm như thế nào? và giải 2x + 5 = 0 2x = -5 x = - GV: để giải phương 5 trình có dạng A(x) 2 5 B(x) = 0 ta áp dụng Vậy tập nghiệm của PT là { ; 3 } A(x) B(x) = 0 A(x) 2 = 0 hoặc B(x) = 0 b) (x + 1)(x +4) = (2 - x)(2 + x) (2) * áp dụng giải bài tập - GV: Nêu cách giải PT (2) 2) áp dụng: ( x + 1)(x +4) - (2 - x)(2 + x) = 0 Giải phương trình: x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 - GV hướng dẫn HS Hs chú ý lắng nghe 2x2 + 5x = 0 5 . x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = - Trong VD này ta +) Bước 1: đưa 2 5 đã giải các phương phương trình về dạng Vậy tập nghiệm của PT là { ; 0 } trình qua các bước c 2 2 3 như thế nào? +) Bước 2: Giải (x - 1)(x + 3x - 2) - (x - 1) = phương trình tích rồi 0 2 2 kết luận. (x - 1)(x + 3x - 2) - (x - 1)(x + x - GV cho HS làm - Hs lên bảng giải + 1) = 0 2 2 - GV cho HS hoạt động - Hs làm vd 3 (x - 1)(x + 3x - 2- x - x - 1) = 0 nhóm làm VD3. (x - 1)(2x - 3) = 0 - HS nêu cách giải + B1 chuyển vế x - 1 = 0 x = 1 3 - HS làm. + B2 + Phân tích vế Hoặc 2x - 3 = 0 2x = 3 x = trái thành nhân tử 2 3 + đặt nhân tử Vậy tập nghiệm của PT là: {1 ; } GV Tổng kết chung 2 Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x +1 Vậy tập hợp nghiệm + Đưa về 2