Giáo án Địa lý 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm về vị trí địa lí của Châu Á.

- Biết được những đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á.

* Kĩ năng:

- Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ.

* Thái độ:

- Có thái độ tích cực trong việc tìm hiểu về các quốc gia khác trong khu vực và thế giới.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày thảo luận.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Giáo án.

- Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông ngòi Châu Á.

doc 13 trang Hải Anh 14/07/2023 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_8_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_tran_thi_tuyet.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Tuyết

  1. - GV: Mở đầu chương trình địa lí lớp 8, hôm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm đầu tiên của tự nhiên Châu Á đó chính là vị trí địa lí. Chúng ta đi vào bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản. - GV đưa ra một số minh hoạ - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp I. Vị trí địa lí và kích nhận kiến thức. thước của châu lục: 1. Tìm hiểu vị trí địa lí và kích thước của châu lục: 20 phút - Là một bộ phận của lục * Mục đích: giúp hs nắm rõ về địa Á – Âu. vị trí và kích thước châu Á. * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung quan sát nội dung SGK và quan SGK và trả lời câu - Diện tích phần đất liền sát lượt đồ hình 1.1 trang 4 hỏi: khoảng 41,5 triệu km2 và SGK Địa Lí 8, tiến hành đặt ra nếu tính cả các đảo phụ các câu hỏi theo từng nhóm thuộc thì khoảng 44,4 lớp: triệu km2. * K - G - Hãy trình bày đặt điểm về vị - Hs trả lời trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Lãnh thồ Châu Á kéo của châu Á. dài từ Cực Bắc đền Xích - Hãy phân biệt khái niệm đạo. “Châu lục” và “Lục địa”. * Tb - Y - Tiếp giáp với 2 châu + Châu Á thuộc lục địa nào, - Lục địa Á - Âu. lục và 3 đại dương lớn: nêu diện tích của Châu Á. + Nếu tính cả các đảo phụ - 41,5 triệu km2. thuộc thì Châu Á có diện tích - 44,4 triệu km2. + 2 châu lục: Châu Âu bao nhiêu? và Châu Phi. - Trình bày về tiếp giáp của - HS trình bày Châu Á. - Lãnh thổ Châu Á kéo dài từ - Cực Bắc đến Xích + 3 đại dương lớn: Bắc đâu đến đâu? đạo. Băng Dương, Thái Bình - Châu Á tiếp giáp với mấy - 2 Châu lục và 3 Đại Dương và Ấn Độ châu lục và mấy đại dương. dương. Dương. - Đó là những châu lục và đại - HS trả lời dương nào? * Tích hợp: Là học sinh em cần - Học sinh thảo luận làm gì để tìm hiểu về các quốc và trả lời.
  2. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Em hãy tìm hiểu và kể tên các Quốc gia thuộc Châu Á. - Học nội dung bài học. - Làm câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 2: Khí hậu Châu Á. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Hãy nêu những điểm chính về vị trí địa lý của Châu Á. - Yêu cầu hs lên bảng xác định Châu Á giáp với châu lục nào và đại dương nào? V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Trần Thị Tuyết
  3. - GV: Sau khi học xong bài 1, các em đã có được những kiến thức chung về vị trí địa lí của Châu Á, hôm nay thầy và trò chúng ta sẻ cùng nhau tìm hiểu về nhân tố tiếp theo của địa lí tự nhiên Châu Á, đó chính là khí hậu. Chúng ta đi vào bài 2: Khí hậu Châu Á. - GV đưa ra một số ví dụ hoặc hình ảnh để minh hoạ - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp I. Khí hậu Châu Á nhận kiến thức. phân hóa rất đa dạng: 1. Tìm hiểu đặc điểm các kiểu 1. Khí hậu Châu Á khí hậu. (18 phút) phân hóa thành nhiều * Mục đích: hs nắm rõ các đới đới khác nhau: và các kiểu khí hậu châu Á. - Đới khí hậu cực và cận * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung cực: quan sát nội dung SGK và lượt SGK và trả lời câu - Đới khí hậu ôn đới: đồ hình 2.1 trang 7 SGK Địa Lí hỏi: + Ôn đới lục địa. 8. Tiến hành đặt ra các câu hỏi + Ôn đới gió mùa. theo từng nhóm lớp: + Ôn đới hải dương. * K - G - Đới khí hậu cận nhiệt: - Trình bày sự phân bố của các - Có 5 đới khí hậu. + Cận nhiệt địa trung đới khí hậu ở Châu Á. - Phân hóa thành hải. - Vì sao lại có sự phân bố như nhiều kiểu khí hậu. + Cận nhiệt gió mùa. thế? - Nguyên nhân: + Cận nhiệt lục địa. * Tb - Y + Kích thước rộng + Kiểu núi cao. - Nêu đặc điểm phân bố của lớn của lãnh thổ. - Đới khí hậu nhiệt đới: các đới khí hậu ở Châu Á? + Sự chia cắt của địa + Nhiệt đới khô. - Nguyên nhân gây nên sự phân hình. + Nhiệt đới gió mùa. hóa đó là gì? - Đới khí hậu xích đạo. * K - G 2. Các đới khí hậu - Các đới khí hậu ở Châu Á - Phân hóa theo độ Châu Á thường phân phân hóa thành các kiểu khí cao. hóa thành các kiểu khí hậu như thế nào? hậu khác nhau: - Mỗi đới khí hậu thường * Tích hợp: Là học sinh em cần - Học sinh thảo luận phân hóa thành các kiểu làm gì để tìm hiểu thêm thông và trả lời. khí hậu khác nhau. tin về các kiểu khí hậu của các - Nguyên nhân: quốc gia khác trên thế giới? + Kích thước rộng lớn của lãnh thổ. + Sự chia cắt của địa hình. - Phân hóa theo độ cao.
  4. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Học nội dung bài học. - Làm câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Hãy nêu lại sự phân chia các đới và các kiểu khí hậu ở Châu Á. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Trần Thị Tuyết
  5. - GV: Sau khi học xong bài 2, các em đã nắm được những đặc điểm chính của khí hậu ở Châu Á. Hôm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhân tố tiếp theo của thiên nhiên Châu Á đó chính là sông ngòi. Chúng ta đi vào bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu Á. - GV đưa ra một số minh hoạ để dẫn vào bài. - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp I. Đặc điểm sông ngòi: nhận kiến thức. 1. Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. 10 phút - Sông ngòi châu Á khá * Mục đích: hs biết được đặc phát triển và có nhiều hệ điểm chung của sông ngòi và ở thống sông lớn. từng khu vực châu Á. * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung quan sát nội dung SGK và đặt SGK và trả lời câu ra các câu hỏi theo từng nhóm hỏi: - Các sông ở Châu Á lớp: phân bố không đều và có - K - G chế độ nước phức tạp: + Hãy trình bày đặt điểm sông - Sông ngòi châu Á ngòi của Châu Á. khá phát triển và có + Vì sao các sông ở Châu Á nhiều hệ thống sông phân bố không đều? lớn. + Bắc Á: mạng lưới sông + Vì sao sông ngòi ở miền nam dày, chảy từ Nam lên nước ta không phát triển được Bắc. Nguồn cấp nước thủy điện? chủ yếu là băng, tuyết. - Tb - Y Lũ vào mùa xuân. + Trình bày đặc điểm sông - Các sông ở Châu Á ngòi ở các khu vực của Châu phân bố không đều và Á. có chế độ nước phức + Nêu vai trò của sông ngòi tạp: + Đông Á, Đông Nam Á, Châu Á. Nam Á: mạng lưới sông dày và có nhiều sông + Mạng lưới sông ngòi ở Châu - Có. lớn. Nguồn cấp nước chủ Á có dày đặt hay không? yếu là mưa. Nước lớn + Các sông ở Châu Á phân bố - Không đều. vào cuối hạ đầu thu, có đều hay không? nước kiệt vào cuối đông + Nêu đặt điểm của sông ngòi - Sông ngòi châu Á đầu xuân. ở các khu vực. khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn; Các sông ở Châu Á phân bố không đều
  6. Châu Á. 10 phút nhiên Châu Á: * Mục đích: hs nắm và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu 1. Thuận lợi: Á. * Giáo viên yêu cầu học sinh HS đọc nội dung quan sát nội dung SGK và SGK và trả lời câu - Châu Á có nguồn tài đặt ra các câu hỏi theo từng hỏi: nguyên thiên nhiên nhóm lớp: phong phú: - K - G + Trình bày những thuận lợi và - Thuận lợi: khó khăn của thiên nhiên Châu + Nhiều loại khoáng - Nhiều loại khoáng sản Á. sản có trữ lượng lớn. có trữ lượng lớn. + Kễ tên một vài loài động + Nguồn năng lượng thực vật quý hiếm nằm trong phong phú. sách đỏ mà em biết. + Tài nguyên đất, - Nguồn năng lượng - Tb - Y nước, khí hậu, sinh phong phú. + Hãy kễ tên những loại thiên vật. tai ở Châu Á mà em biết. - Khó khăn: + Thiên nhiên Châu Á có + Nhiều vùng núi - Tài nguyên đất, nước, những thuận lợi gì? cao, hoang mạc rộng khí hậu, sinh vật. lớn. + Bên cạnh đó thiên nhiên + Các vùng khí hậu Châu Á vẫn có những khó khăn khắc nghiệt. nào? + Các thiên tai như 2. Khó khăn: động đất, núi lửa, bão HĐ 3. Luyện tập. 3 phút lụt, - Dựa vào hình 1.2 và các kiến - Nhiều vùng núi cao, thức đã học, em hãy kể tên các - Hs trả lời. hoang mạc rộng lớn. sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế của chúng. - Các vùng khí hậu khắc nghiệt. HĐ 4. Vận dụng, mở rộng. 2 phút - Em hãy sưu tầm các hình ảnh - Hs trả lời. - Các thiên tai như động về các cảnh quan ở Châu Á. đất, núi lửa, bão lụt, 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Học nội dung bài học. - Làm câu hỏi cuối bài.