Giáo án Địa lý 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh. 

II. Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam                         

- HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:   

- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs

2. Kiểm tra bài cũ:   

Câu 1. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta

- Câu 2. Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’)

* Mục tiêu: Gây cho học sinh chú ý và say mê khám phá tìm hiểu.

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. Cách thức tổ chức SP hoạt động của HS Kết luận của giáo viên GV: sử dụng BĐTN Việt Nam giới thiệu phân tích khái quát hóa địa hình từ T sang Đ, lãnh thổ, các bậc địa hình kế tiếp nhau thấp dần từ đồi núi đồng bằng ra thềm lục địa Kiến thức 1: Cá nhân – Nhóm I. Khu vực đồi núi: Tìm hiểu khu vực đồi HS theo dõi để xác núi. định a. Vùng núi Đông Bắc: - GV giới thiệu toàn thể Thảo luận nhóm, mỗi khu vực đồi núi trên nhóm mỗi vùng 5 -10 - Nằm tả ngạn sông Hồng toàn lãnh thổ: phút Gv cho hs chia nhóm - Đồi núi thấp với những thảo luận: Nhận xét: ( 4 tổ / 8 nhóm ) cánh cung lớn - Phạm vi phân bố, độ cao trung bình, đỉnh Phạm vi phân bố, độ - Địa hình Cacxtơ với cao nhất cao trung bình, đỉnh cảnh quan: hồ Ba Bể, - Hướng núi chính cao nhất vịnh Hạ Long - Cảnh đẹp nổi tiếng - Hướng núi chính - Ảnh hưởng đến khí - Cảnh đẹp nổi tiếng b. Vùng núi Tây Bắc: hậu - Ảnh hưởng đến khí Của: hậu - Nằm giữa sông Hồng và + Vùng núi Đông Bắc sông Cả Bắc Bộ HS đại diện trả lời, + Vùng núi Tây Bắc các nhóm khác theo - Núi cao, CN đá vôi Bắc Bộ dõi bổ sung hiểm trở, hướng TB-ĐN + Vùng núi Trường Sơn Bắc c. Vùng núi Trường Sơn + Vùng núi và cao Bắc: nguyên Trường sơn Đá vôi vùng núi phía Nam B Bazan ở Trường - Phía Nam sông Cả tới GV: bổ sung thêm Sơn Nam dãy núi Bạch Mã Địa hình núi trường - Vùng núi thấp, 2 sườn sơn Bắc chắn gió, gây không đối xứng, hướng hiệu ứng phơn: mưa TB-ĐN lớn Tây Trường Sơn, - Vườn quốc gia Phong sườn Đông chịu thời Nha-Kẽ Bàng tiết gió Tây khô nóng d. Vùng núi Trường Sơn
  2. V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục:
  3. Cách thức tổ chức SP hoạt động của HS Kết luận của giáo viên Kiến thức 2: Cặp - nhóm II. Khu vực đồng bằng: Tìm hiểu khu vực đồng bằng a. ĐB sông Hồng: TLN / Cặp Thảo luận cặp đôi 5’ - HSTBYK:So sánh các Quan sát H29.2, H29.3 - Diệntích:15.000km2 đồng bằng theo yêu cầu: và SGK các dạng địa hình, tự - Dạng tam giác cân nhiên nhân tạo, đọ - Đại diện nhóm trả lời, đỉnh Việt Trì đáy bờ nghiêng, chế độ ngập nhóm khác bổ sung biển HP-Ninh Bình nước, vấn đề sử dụng cải tạo - Hệ thống đê 2.700km -Phát triển, hình thành ở chia cắt ĐB thành nhiều HSKG: Vì sao các đồng khu vực địa hình lãnh ô trũng. bằng duyên hải Trung thổ hẹp nhất, bị chia cắt Bộ nhỏ hẹp kém phì bởi các núi chạy ra biển, b. ĐB sông Cửu Long: nhiêu? đồi núi sát biển, sông ngắn dốc - DT: 40.000km2 - Thấp, ngập nước, cao trung bình 2,3m; chịu ảnh hưởng thường xuyên của thuỷ triều - Không có đê lớn, 10.000km2 bị ngập lũ hàng năm c. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: GV : Nhận xét bổ sung 2 chốt lại số ý - DT: 15000km Ghi nhận ý cơ bản - Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu Kiến thức 3: Cá nhân – cả lớp III. Địa hình bờ biển và Tìm hiểu khu vực bờ thềm lục địa: biển và thềm lục địa HSTBYK: Nêu đặc điểm - Bờ biển dài 3.200km có 2 dạng chính là bờ
  4. IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục: Duyệt của tổ tuần 27