Giáo án Địa lý 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Trình bày được kiến thức  về : Việt Nam; vị trí, giới hạn, hình dạng; Đặc điểm của biển VN; lịch sử hình thành lãnh thổ VN; khoáng sản VN

- Kĩ năng: Có kĩ năng trình bày kiến thức, vẽ biểu đồ.

- Thái độ: Trung thực trong kiểm tra.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, trình bày, tư duy, năng lực đọc hiểu giải quyết các tình huống.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp , phân tích, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ khai thác ,trình bày kiến thức một cách sáng tạo và khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Ma trận, đề kiểm tra:

- HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_8_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. C. Bắc Mĩ D. Nam mĩ Câu 2. Theo GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm trong múi giờ thứ: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 3: Quốc gia nào không giáp với Việt Nam ? A. Trung Quốc B. Lào C. Campuchia D. Thái Lan Câu 4. Thiên tai nào xảy ra thường xuyên ở vùng biển nước ta: A. Bão B. Động đất C. Sóng thần D. Ô nhiễm Câu 5: Việt Nam có hình dạng là hình: A. Chữ S B. Chữ X C. Chữ L D. Không có hình dạng nhất định Câu 6: Biển Việt Nam có diện tích khoảng: A. 3 triệu Km2 B. 2 triệu Km2 C. 1 triệu Km2 D. 1,5 triệu Km2 Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài: A. 1 triệu km B. 3260 km C. 4550 km D. 6000km. Câu 8. Con người xuất hiện trên trái đất vào giai đoạn nào? A. Tiền Cam-bri B. Cổ kiên tao C. Tân kiến tạo D. Cách nay vài triệu năm II. Phần tự luận ( đ ) Câu 9. (1 đ ) Hãy chứng minh Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản? Câu 10. ( 3 đ )Cho số liệu sau về cơ cấu GDP của Việt Nam năm 2000, đơn vị % - Nông Nghiệp: 24,3 - Công nghiệp: 36,6 - Dịch vụ: 39,1 a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Việt Nam b. Nhận xét tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam * Hướng dẫn chấm I.Phần trắc nghiệm: 4 điểm mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Chọn B B D A A C B C II.Phần tự luận(6 điểm): Câu 9. Giá trị của biển: - Kinh tế: hải sản, khoáng sản, giao thông , du lịch ( 0,5 đ ) - Khoa học: Nghiên cứu (0,25 đ) - An ninh quốc phòng ( 0,25 ) - Điều hòa khí hậu tự nhiên (0,5) - Cần khai thác hiệu quả gắn liền với bảo vệ môi trường biển ( 0,5)
  2. Tiết thứ:33 Tuần 26 BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Kĩ năng: + Đọc bản đồ dịa hình Việt Nam + Nhận xét sự phân bố địa hình Việt Nam. + Xác định được các dạng địa hình trên bản đồ. - Thái độ: + Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập. + Có ý thức bảo vệ MT trong quá trình tác động của tự nhiên. 2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực chung: Tự học, đọc hiểu, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Đọc phân tích kênh hình, lược đồ nhận xét, so sánh rút ra bài học thực tiễn. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ địa hình VN, các ảnh có liên quan . - HS: Sưu tầm tư liệu, sách giáo khoa. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) * Mục tiêu: Gây cho học sinh chú ý và say mê khám phá tìm hiểu. Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Em có nhận xét gì về địa hình nước ta? * Đa phần là đồi núi HS trình bày những hiểu biết của mình * Đồng bằng chiếm ¼ - Giới thiệu dẫn dắt vào diện tích bài Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục tiêu: Học sinh trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
  3. điểm đồng bằng miền Trung? HSKG: Xác định những nhánh núi, khối núi ngăn cách , phá vỡ tính liên tục của dãi đồng bằng ven biển nước ta? (GV: Bản thân nền Ghi nhận ý cơ bản móng các ĐB là miền đồi sụt vũng tách dãn được phù sa sông bồi thành nền còn sót nhiều ngọn núi nhô cao II. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và Kiến thức 2: Cá nhân / cặp HSTBYK: Trong lịch sử tạo thành những bậc kế phát triển tự nhiên lãnh tiếp nhau: thổ Việt Nam được tạo Giai đoạn Cổ kiến - Vận động tạo núi ở giai lập vững chắc trong giai tạo Trong giai đoạn đoạn Tân kiến tạo địa hình đoạn nào? này hình thành bề mặt nước ta nâng cao và phân HSKG: Sau vận động san bằng cổ thành nhiều bậc kế tiếp tạo núi giai đoạn Tân nhau kiến tạo địa hình nước Địa hình CN Bazan ta có đặc điểm như thế cạnh, đứt gãy sâu TN nào? và NTB sụt lún sâu, - Sự phân bố của các bậc rộng hình thành các địa hình như đồi núi, đồng (Sử dụng lát cắt HLS đồng bằng trẻ Sông bằng, thềm lục địa thấp phân tích) Hồng, Sông Cửu dần từ nội địa ra biển Nâng cao với biên độ Long lớn: HLS Phanxipăng: 3.143m, Phulông: 2985m, cắt xẻ Cho xác định các dãy sâu của dòng nước núi hướng TB – ĐN thung lũng sông Mã, và vòng cung trên bản sông Đà đồ giáo khoa - Địa hình nước ta có 2 hướng chính: TB – ĐN và HSKG:Nhận xét về sự vòng cung phân bố và hướng nghiêng của chúng? HSTBYK: xác định một số vúng núi cao,cao nguyên badan,đồng bằng phù sa trẻ,phạm vi thềm lục đia?
  4. - Quân sự: bủa vây quân thù, che chở cho ta - Chính trị: VD nui Hòn Ba (Diên khánh) nui Hòn Hèo(Ninh Hoà) những nơi xưa vốn là Nhận xét chung căn cứ địa cách mạng, nay là ñịa danh Lich sử thu hút khách tham quan 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp ( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 1 / 2 - Soạn bài 29 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - HS: Tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân( Gấp sổ tự trình bày nội dung vừa học theo hiểu biết sáng tạo ) - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả giờ học V. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Hướng khắc phục: Duyệt của tổ tuần 26