Giáo án Địa lý 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
BÀI 42. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
I. Mục tiêu:
1. kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
+ Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
+ Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ MT của miền
- Kỹ năng:
+ Sử dụng bản đồ, Atlat để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền
+ Phân tích lat cắt địa hình để thấy hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền
+ Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa trong miền.
- Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
+ Có ý thức bảo vệ MT của miền.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, phân tích trình bày dữ liệu...
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, nhận xét, đánh giá, khai thác kiến thức trên kênh hình và vận dụng từ thực tế vào bài học.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_8_tuan_32_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- Thiên nhiên ở đây có - Giới thiệu dẫn dắt vào nhiều nét độc đáo và bài phức tạp. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục tiêu: Giúp học sinh + Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền + Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền + Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ MT của miền Cách thức tổ chức SP hoạt động của trò Kết luận của GV. Kiến thức 1 I. Vị trí, phạm vi lãnh Dựa vào H42.1 xác thổ: định: Vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và - Kéo dài 7 vĩ tuyến Bắc Trung Bộ? (160B – 230B) Hữu GV: sử dụng bản đồ địa Cả lớp ngạn sông Hồng đến lý Việt Nam giới thiệu vị dãy Bạch Mã trí, giới hạn của miền. 160B – 230B. Hữu Phân tích nét đặc trưng ngạn sông Hồng từ của miền: nhiều dãy núi Lai Châu đến Thừa cao, phía Đông Nam mở Thiên Huế ra biển Kiến thức 2 II. Địa hình cao nhất Dựa vào H42.1 kết hợp Việt Nam: với kiến thức đã học cho biết: Cá nhân HSTBYK: Miền Tây Bắc - Nhiều núi cao, thung - Nhiều núi cao, thung và Bắc Trung Bộ có lũng sâu, đồng bằng lũng sâu, đồng bằng những kiểu địa hình nào? nhỏ hẹp không liên nhỏ hẹp không liên tục tục TLN: Tại sao nói đây là Tl: Tân kiến tạo nâng miền có địa hình cao lên mạnh, nên miền có nhất Việt Nam? Chứng địa hình cao, đồ sộ, minh nhận xét trên? hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền như Phanxipăng * GV: nguồn gốc địa 4.143m cao nhất nước chất, các đỉnh núi cao tập ta. trung tại miền: VD: - Hướng núi: Tây Bắc- Phanxipăng 3.143m – Đông Nam cao nhất bán đảo Đông
- và vốn hiểu biết của em Cặp / nhóm hãy cho biết mùa đông ở Mùa đông đến muộn - Mùa đông đến miền này có gì khác với kết thúc sớm muộn và kết thúc sớm mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? HSKG: Hãy giải thích Tl : Địa hình cao nhất, tại sao miền Tây Bắc và nhiệt độ giảm theo độ Bắc Trung Bộ mùa đông cao của núi . lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? * GV mở rộng: + Hướng gió mùa mùa đông bắc bị ảnh hưởng của địa hình (TB – ĐN) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, gió mùa đông bắc đi xuống đồng bằng rồi đi ngược lên + Còn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở rộng - Khí hậu lạnh chủ yếu đón gió mùa đông bắc do núi cao, tác động của các đợt gió mùa HSKG: Khí hậu lạnh của đông bắc đã giảm miền chủ yếu do yếu tố tự Do độ cao và hướng nhiều nhiên nào? núi - Mùa hạ đến sớm, có HSTBYK: Khí hậu nhiệt Các tháng mưa nhiều gió nóng Tây Nam đới, gió mùa bị biến tính mùa mưa mạnh do yếu tố nào? + Lai Châu: mùa mưa Mùa hạ khí hậu của miền 6,7,8 có đặc điểm gì? + Quảng Bình: mùa mưa 9,10,11 TĐTL - Hãy giải thích hiện tượng gió Tây nam khô HĐ 2 hs / cặp - Mùa mưa chuyển dần nóng ở nước ta? sang thu và đông
- Kiến thức 5 V. Bảo vệ môi trường TÍCH HỢP GDMT và phòng chống thiên GV: vì sao bảo vệ và tai: phát triển rừng là khâu HS: Chủ yếu là rừng then chốt để xây dựng đầu nguồn do đó cần cuộc sống bền vững của phải bảo vệ - Khó khăn: giá rét, lũ nhân dân miền Tây Bắc quét, gió phơn tây nam và Bắc Trung Bộ? khô nóng, bão lụt HSKG: Bằng kiến thức - Lũ bùn, lũ quét SGK và trong thực tế. -Vùng núi: sương Hãy cho biết các thiên tai muối,giá rét, lũ bùn, - Các biện pháp chủ thường xảy ra trong lũ quét yếu: bảo vệ rừng , Chủ miền? ?Vùng núi có Duyên hải: bão lụt, động phòng chống những thiên tai gi? hạn hán, gió Tây khô thiên tai Vùng biển có những thiên nóng tai gì? Gv cho hsinh đọc ghi nhớ 1-2 hsinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Sông ngòi có giá trị lớn * Chứng minh tài về thủy điện. nguyên trong miền rất - Khoáng sản: Có hàng phong phú, đa dạng? trăm mỏ và điểm quặng: Đất hiếm, Crômit, Thiếc, sắt,Ti tan, đá quý, đá vôi. - Tài nguyên rừng: Với HS nhận xét nhiều vành đai thực vật khác nhau, một số nơi còn bảo tồn được nhiều loài sinh vật quý hiếm. - Tài nguyên biển: Thật to lớn và đa dạng: Hải sản, các danh lam thắng cảnh đẹp, các bãi tắm nổi tiếng. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV
- Tiết thứ 45 Tuần 32 BÀI 43. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền + Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền + Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ MT của miền - Kỹ năng: Sử dụng bản đồ, Atlat để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền. - Thái độ: + Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập. + Có ý thức bảo vệ MT của miền. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, phân tích trình bày dữ liệu - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh, nhận xét, đánh giá, khai thác kiến thức trên kênh hình và vận dụng từ thực tế vào bài học. II. Chuẩn bị: - GV: Bản đồ tự nhiên miền nam trung bộ và nam Bộ - HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) * Mục tiêu: Gây cho học sinh chú ý và say mê khám phá tìm hiểu. Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Em có nhận xét gì về * Phía nam dãy núi miền nam trung bộ và HS trình bày những hiểu Bạch Mã là một miền tự nam bộ? biết của mình nhiên nhiệt đới gió mùa - Giới thiệu dẫn dắt vào điển hình. Thiên nhiên ở bài đây khác biệt rõ rệt so với 2 miền đia hình phía Bắc. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (37’) * Mục tiêu: giúp học sinh + Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền + Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
- Bộ có chế độ nhiệt ít biến mùa đông bắc thường xuyên động và không có mùa giảm sút mạnh đông lạnh như 2 miền phía B? (nhóm 2,5) (+ Gió Tín phong đông bắc khô nóng và gió Tây Nam nóng ẩm đóng vai HSKG: Vì sao mùa khô trò chủ yếu ) miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với 2 miền ở phía *Do mùa khô ở B? (nhóm 3,6) miền Nam thời tiết GV: sau khi đại diện nắng nóng ít mưa, nhóm trình bày kết quả độ ẩm nhỏ, khả thảo luận, nhóm khác năng bốc hơi lớn nhận xét bổ sung GV kết luận III. Trường Sơn Nam Kiến thức 3 hùng vĩ và đồng bằng GV: nhắc lại sự phát triển Nam Bộ rộng lớn: tự nhiên của miền a. Trường Sơn Nam là khu HSKG: Phân tích mối vực núi cao nguyên rộng quan hệ giữa địa chất và lớn được hình thành trên địa hình? nền cổ Kontum Địa hình của miền được + Nhiều đỉnh núi cao trên chia làm 3 khu vực. 2.000m Trong mục 3 SGK, không xét tới đặc điểm + Các cao nguyên xếp của khu vực Duyên hải tầng phủ badan Nam Trung Bộ là dải đồng bằng nhỏ hẹp phía Đông, chỉ xét 2 khu vực b. Đồng bằng Nam Bộ Tây Nguyên và Đông rộng lớn Nam Bộ và Tây Nam Bộ TĐTL: Dựa trên H43.1 HS làm việc theo miền Nam Trung Bộ và nhóm Nam Bộ có những dạng địa hình nào? - Tìm những đỉnh núi cao trên 2000m (đọc tên, độ Núi và cao nguyên cao) rộng lớn - Các cao nguyên Bazan (5 cao nguyên, đọc tên) GV cho HS so sánh 2 Ngọc Lĩnh đồng bằng Bắc Bộ và 2.598m, Nam Bộ bằng phương Vọng Phu 2.051m.
- * Mục tiêu: Học sinh củng cố , hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV + Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời lớn hơn các vùng phía Bắc + Gió mùa đông bắc bị * Chứng minh miền dãy Bạch Mã chặn lại NTB và Nam Bộ có khí nên nhiệt độ không bị hậu nhiệt đới nóng giảm mạnh => Biên độ quanh năm, có 1 mùa nhiệt nhỏ. khô sâu sắc? HS nhận xét + Duyên hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10,11). Mùa khô do mưa ít nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi lớn vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khô hạn nhất nước ta. + Tây Nguyên Nam Bộ: Mùa mưa dài 6 tháng (tháng 5->10) chiếm 80% lượng mưa cả năm => Mùa khô thiếu nước trầm trọng. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 3’) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Cách thức tổ chức Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của GV - Đất đai thuận lợi cho sx * Miền NTB và Nam Bộ Học sinh trình bày nông - lâm nghiệp và có những tài nguyên gì? nuôi trồng thủy sản với Giá trị kinh tế như thế quy mô lớn. nào? Nhận xét chung -Tài nguyên rừng: Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái du lịch - Tài nguyên biển: Đa dạng và có giá trị lớn. 4. Hướng dẫn về nhà hoạt động nối tiếp ( 1’ ) - Học bài, làm bài tập 1 / 2 - Soạn bài 44 theo các câu hỏi SGK IV. Kiểm tra đánh giá bài học: