Giáo án Địa lý 8 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

BÀI 4: THỰC HÀNH: 

PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

Kiến thức:

- Xác định và đọc tên được các trung tâm áp cao, áp thấp.

- Xác định hướng gió thổi chính vào mùa hạ và mùa đông tại các khu vực của Châu Á.

2. Kĩ năng:

  Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ.

3. Thái độ:

  Có thái độ tích cực trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày thảo luận.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Giáo án.

- Lược đồ phân bố khí áp và các hướng gió chính vào mùa hạ, mùa đông.

doc 15 trang Hải Anh 14/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 8 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_8_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_hu.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý 8 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Hưởng

  1. b) Hoạt động của GV và HS - GV: Nhằm giúp các em có cái nhìn rõ hơn về hoàn lưu gió mùa ở Châu Á, hôm nay chúng ta đi vào bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á. - GV yêu cầu hs nhắc lại một số khái niệm về gió, hoàn lưu khí quyển. - Hs nhắc lại, hs khác bổ sung - HS chú ý lắng nghe - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của giáo Hoạt động của Nội dung viên HS HĐ 2: Hoạt động tìm I. Bài tập 1: tòi, tiếp nhận kiến - Các trung tâm áp thấp: thức. + Ai-xơ-len. * Giáo viên chia lớp - HS hoạt động + A-lê-út. thành 3 nhóm, phân nhóm theo hướng + Xích đạo. công nhiệm vụ cho từng dẫn. + Ô-xtrây-li-a. nhóm: - Các trung tâm áp cao: - Nhóm 1: phân tích - Đại diện nhóm + Xi-bia. hướng gió vào mùa lên trình bày kết + A-xo. đông: quả + Nam Đại Tây Dương. + Xác định và đọc tên + Nam Ấn Độ Dương. các trung tâm áp thấp và - Hướng gió mùa đông: áp cao. + Đông Á: Tây Bắc. + Xác định hướng gió - Nhóm khác nhận + Đông Nam Á: Bắc; Đông Bắc. chính theo từng khu vực xét, bổ sung. + Nam Á: Đông Bắc. và điền vào bảng 4.1. II. Bài tập 2: - Nhóm 2: phân tích - Các trung tâm áp thấp: I-ran. hướng gió vào mùa hạ: - Các trung tâm áp cao: + Xác định và đọc tên + Ha-oai. các trung tâm áp thấp và + Ô-xtrây-li-a. áp cao. + Nam Đại Tây Dương. + Xác định hướng gió + Nam Ấn Độ Dương. chính theo từng khu vực - Hướng gió mùa hạ: và điền vào bảng 4.1. + Đông Á: Đông Nam. - Nhóm 3: Hoàn thảnh + Đông Nam Á: Nam; Tây Nam. bảng tổng kết trang 15. + Nam Á: Tây Nam. III. Bài tập 3: (GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 3). 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài.
  2. Ngày soạn: 8 / 9 / 2018 Tuần: 5 Tiết: 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Biết được Châu Á là châu lục đông dân nhất trên thế giới. - Nắm được những đặc điểm về chủng tộc và tôn giáo ở Châu Á. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc tìm hiểu về các dân tộc và tôn giáo khác trên thế giới nói chung cũng như nước ta nói riêng. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày thảo luận. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Giáo án. - Bảng số liệu về dân số các châu lục qua một số năm. - Lược đồ phân bố các chủng tộc ở Châu Á. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - Giáo viên đặt các câu hỏi nhằm giúp các em củng cố lại chương trình địa lí tự nhiên và hướng các em vào chương trình địa lí dân cư. 3. Bài mới HĐ 1: Vào bài: 2 phút a) Mục đích: - Giúp học sinh tìm hiểu khái quát về dân cư và xã hội châu Á - Học sinh rèn luyện được kĩ năng lắng nghe, quan sát và có ý thức trong việc chuẩn bị bài. - Giúp HS chuẩn bị tốt tâm thế cho tiết học.
  3. tộc của châu Á tộc lớn trên thế giới: * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung quan sát nội dung SGK và lượt SGK và quan sát + Ơ-rô-pê-ô-it: Trung Á, đồ hình 5.1 trang 17 SGK Địa Lí lượt đồ, thực hiện Nam Á và Tây Nam Á. 8, yêu cầu học sinh nêu: theo yêu cầu. - Châu Á có bao nhiêu chủng tộc - 3 chủng tộc chính + Môn-gô-lô-it: Bắc Á, lớn? Đông Á và Đông Nam Á. - Đó là những chủng tộc nào? - Hãy nêu địa bàn sinh sống chủ + Ô-xtra-lô-it: rãi rác ở yếu của các chủng tộc lớn ở Nam Á và Đông Nam Á. Châu Á. - Việt Nam chúng ta thuộc chủng - Chủng tộc môn- - Ngày nay, các luồng di tộc nào? gô-lô-it dân đã tạo nên sự hợp huyết giữa các dân tộc. 3. Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo. III. Nơi ra đời của các 10 phút tôn giáo lớn: * Mục đích: hs hiểu được châu Á là các nôi của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới. - Trên thế giới có rất nhiều * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung tôn giáo, trong đó có 4 tôn quan sát nội dung SGK và đặt ra SGK và trả lời câu giáo có ảnh hưỡng rộng các câu hỏi theo từng nhóm lớp: hỏi: lớn nhất: - K - G * Trình bày những đặc điểm của - Có 4 tôn giáo lớn: các tôn giáo lớn trên thế giới. Ấn Độ giáo, Phật - Tb - Y giáo, Ki-tô giáo, + Ấn Độ giáo: ra đời vào + Hãy cho biết thời gian và địa Hồi giáo. đầu thế kỉ I của thiên niên điểm hình thành nên các tôn giáo kỷ thứ nhất trước công lớn trên thế giới. - Các tôn giáo: nguyên tại Ấn Độ. + Nêu vai trò của các tôn giáo + Ấn Độ giáo: ra trên thế giới. đời vào đầu thế kỉ I + Trên thế giới có bao nhiêu tôn của thiên niên kỷ giáo lớn? Đó là những tôn giáo thứ nhất trước công + Phật giáo: ra đời vào thế nào? nguyên tại Ấn Độ. kỷ VI trước công nguyên + Những tôn giáo trên được hình + Phật giáo: ra đời tại Ấn Độ. thành vào thời gian nào và ở vào thế kỷ VI trước đâu? công nguyên tại Ấn Độ. + Các tôn giáo thường khuyên + Ki-tô giáo: ra đời + Ki-tô giáo: ra đời vào răng các tín đồ như thế nào? vào đầu công đầu công nguyên tại vùng * Giáo viên cung cấp thêm một nguyên tại vùng Tây Á. vài thông tin về các tôn giáo Tây Á. lớn trên thế giới: + Hồi giáo: ra đời - Ấn Độ giáo. vào thế kỉ VII sau
  4. Ngày soạn: / 9 / 2019 Tuần: 6 Tiết: 6 BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: - Đọc được lược đồ mật độ dân số và các thành phố lớn của Châu Á. - Rút ra được những nhận xét và giải thích. 2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc và phân tích lược đồ. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài học: - Năng lực tự học, đọc hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lí những thông tin liên quan. - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày thảo luận. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Giáo án. - Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn của Châu Á. * Học sinh: - Sách giáo khoa. - Sách tham khảo. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp
  5. xác định các thành phố - Tiến hành hoạt xác định trên lược đồ: lớn lên lược đồ, xác định động theo hướng vị trí chung của các dẫn. 2. Vị trí của các thành phố thành phố lớn: - Ghi kết quả vào lớn: - Xác định tên theo bảng tập. - Các thành phố thường tập 6.1 trang 19. trung ở vùng ven biển. - Những thành phố cùng chử cái bắt đầu thì xác - Nguyên nhân: ven biển định theo quốc gia. thường là các đồng bằng, dân - Vị trí: khu vực có mật độ cư đông, địa hình bằng phẳng, dân số trên 100 giao thông thuận lợi. người/km2. - Nguyên nhân: có những điều kiện thuận lợi nào. STT Mật độ dân số Nơi phân bố Trung bình Bắc Liên Bang Nga; trung tâm A-rập Xê-út; tây Trung 1 Dưới 1 Quốc. Mông Cổ; nam Liên bang Nga; 1 phần Trung Á, Tây 2 1 -50 Nam Á và Đông Nam Á. 3 51 – 100 Trung tâm Ấn Độ; đông Trung Quốc. Ven biển Trung Quốc, Ấn Độ; Nhật Bản; 1 phần 4 Trên 100 Đông Nam Á. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài thực hành. - Học nội dung bài học. - Xem trước bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập vào vở ghi. - Gv kiểm tra vở ghi của một vài em. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt: / 9 /2019 Trần Thị Tuyết
  6. - Giúp HS chuẩn bị tốt tâm thế cho tiết học. b) Hoạt động của GV và HS - GV đưa ra một số minh hoạ và giới thiệu chúng để vào bài mới - HS chú ý lắng nghe và đưa ra nhận định phản hồi - GV đút kết, nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung I. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu Á: (Thực hiện theo chương trình giảm tải) HĐ 2: Hoạt động tìm tòi, II. Đặc điểm phát triển tiếp nhận kiến thức. kinh tế - xã hội của các * Tìm hiểu đặc điểm phát nước và lãnh thổ Châu Á triển kinh tế - xã hội của các hiện nay: nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay: 30 phút - Sau Chiến tranh thế giới * Mục đích: làm cho hs nhận thứ hai, Nhật Bản thoát thấy đặc điểm phát triển và sự khỏi cuộc chiến, các nước chênh lệch về trình độ kinh tế thuộc địa dần dần giành xã hội giữa các nước châu Á được độc lập. * Giáo viên yêu cầu học sinh - HS đọc nội dung đọc sách giáo khoa và đưa ra SGK. các câu hỏi theo từng nhóm lớp: - Nền kinh tế các nước đều * K – G bị kiệt quệ, đời sống nhân - Trình bày đặc điểm nền - 1 em HS trả lời câu dân vô cùng cực khổ. kinh tế và đời sống của người hỏi. dân sau chiến tranh thế giới thứ hai cũng như sau nửa cuối - Trong nửa cuối thế kỉ thế kỉ XX. XX, nền kinh tế các nước * Tb – Y và vùng lãnh thổ đã có - Nền kinh tế và đời sống của - Các em khác nhận nhiều chuyển biến. người dân Châu Á sau chiến xét. tranh thế giới thứ hai như thế nào? - Vào nửa cuối thế kĩ XX nền - Bổ sung ý kiền. - Đặc điểm phát triển kinh kinh tế các nước Châu Á như tế - xã hội ở các nước và thế nào? vùng lãnh thổ Châu Á: - Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình các nước Châu Á như thế nào? - Ghi chép nội dung + Trình độ phát triển giữa + Tình hình kinh tế và xã hội vào vở. các nước và vùng lãnh thổ
  7. trình độ phát triển kinh tế Quốc, Ấn Độ, Pa-ki- giữa các nước Châu Á. xtan, + Nêu những quốc gia có nhiều ngành công nghiệp hiện - Ghi chép nội dung đại dù thuộc loại nước công – vào vở. + Hiện nay ở Châu Á, còn nông nghiệp. nhiều quốc gia có thu + Tình hình các nước có thu nhập thấp, đời sống người nhập thấp ở Châu Á ra sao? dân còn nghèo khổ. 4 Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút) - GV hệ thống lại nội dung bài. - Học nội dung bài học. - Xem trước bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học - Câu hỏi số 3 trang 24 SGK Địa Lí 8. V. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt: / 9 /2019 Trần Thị Tuyết