Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Nắm vững những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.

+ Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.

- Kĩ năng: Nhận biết các loại hình quần cư qua ảnh.

- Thái độ: Yêu thích môn học

2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu 

Năng lực tự phân tích lược đồ h3.3, tranh,... địa lí

Năng lực hợp tác nhóm.

Năng lực trình bày và trao đổi thông tin

II. CHUẨN BỊ

1. Thầy: Bản đồ dân cư và đô thị, tranh ảnh các loại hình quần cư….

2. Trò: soạn và học bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (3ph)

- Dân cư thường sinh sống ở đâu? Vì sao?

- Trình bày đặc điểm ngoại hình của các chủng tộc chính trên thế giới? 

 

HĐ1: Khởi động (1 ph)
doc 15 trang Hải Anh 14/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_789_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_ly_thi_phuon.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lý Lớp 7+8+9 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Lý Thị Phượng

  1. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 ( 2020-2021) c) Sản phẩm của HS: Dân cư châu Á phân bố rất không đều d) Kết luận của GV: Liên hệ với Việt Nam. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Dân cư b) Cách tổ chức: GV: Những nơi đông dân có thuận lợi gì về tự nhiên? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Dân cư b) Cách tổ chức: GV: Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á? HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 5, làm tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 5 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BÀI HỌC (3phút) Giáo viên cho học sinh làm bài tập 4 tập bản đồ và bài tập địa lí 7 V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn: 8/09/2020 Tiết 2: Tuần 02 Địa lí 8 Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu Châu Á: Phân hóa đa dạng phức tạp ( Có đủ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu) và nguyên nhân của nó. 6
  2. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 ( 2020-2021) GV: Hãy đọc các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến xích đạo theo kinh tuyến 800Đ ? HS: Từ khí hậu cực và cận cực -> khí hậu ôn đới -> khí hậu b. Các đới khí hậu Châu Á: cận nhiệt -> khí hậu nhiệt đới -> khí hậu xích đạo. thường phân hóa thành nhiều GV: Giải thích tạo sao khí hậu Châu Á lại chia thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau đới như vậy? (Học sinh khá giỏi) - Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất HS: Do Châu Á trải từ cực B đến xích đạo trên nhiều vĩ độ rộng lớn, có các dãy núi và sơn GV: Em hãy chỉ một trong các đới có nhiều kiểu khí hậu và nguyên cao bao chắn ảnh hưởng đọc tên các kiểu khí hậu thuộc đới đó? của biển vào sâu trong nội đia và (Học sinh yếu kém) do sự phân hóa theo độ cao địa HS: Quan sát H2.1 hình. Đới khí hậu cận nhiệt GV: Giải thích tại sao trong mỗi đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu như vậy? HS: Do lãnh thổ rất rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội đia và do sự phân hóa theo độ cao địa hình. c) Sản phẩm của HS: Do lãnh thổ rất rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội đia và do sự phân hóa theo độ cao địa hình. d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản * Kiến thức 2: Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí 2. Khí hậu Châu Á phổ biến là hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa các kiểu khí hậu gió mùa và các a) Mục đích: Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu lục địa kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á. a. Khí hậu gió mùa: Nội dung: sự phân bố và đặc điểm - Phân bố ở Đông Á, ĐNÁ và GV: Nhóm 1, 3 (5’) Nam Á ? Xác định trên lược đồ khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió - Khí hậu gió mùa. 1 năm có 2 mùa? Cho biết các kiểu khí hậu gió mùa có những đặc điểm mùa rõ rệt chung gì? . Mùa đông:lạnh khô, ít mưa Nhóm 2,4 . Mùa hè: nóng ẩm, mưa nhiều ? Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa? Cho biết b. Khí hậu lục địa: các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm gì? Phân bố chủ yếu vùng nội dịa và HS: Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm Tây Nam Á Quan sát H 2.1 - Mùa đông: lạnh khô Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Mùa hạ: nóng khô, ít mưa Các nhóm khác theo dõi bổ sung => Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu c) Sản phẩm của HS: gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là - Khí hậu gió mùa. 1 năm có 2 mùa rõ rệt do Châu Á có kích thước rộng lớn, . Mùa đông:lạnh khô, ít mưa địa hình chia cắt phức tạp, núi và . Mùa hè: nóng ẩm, mưa nhiều cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng d) Kết luận của GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức cho ghi của biển HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. 8
  3. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 ( 2020-2021) Ngày soạn: 8/09/2020 Tiết 03 ; Tuần 02 Địa lí 9 Bài 03: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước ta. + Biết đặc điểm các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá của nước ta. + Nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nước ta. - Kĩ năng: Biết phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam (Năm 1999), một số bảng số liệu về dân cư trong sgk và at lat địa lí. - Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. Tích hợp MT. 2. Phẩm chất tự học, nghiên cứu Năng lực tự trình bày thuyết trình trên bản đồ. Năng lực hợp tác nhóm. Năng lực trình bày và trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ dân cư và đô thị Việt Nam. - Học sinh: Bảng phụ + compa. III. . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Dân số đông và tăng nhanh gây nên những hậu quả gì? (3ph) 3. Nội dung bài mới: HĐ1: Khởi động (1 ph) a) Mục đích: Biết về dân cư b) Cách tổ chức: Giới thiệu về dân cư c) Sản phẩm HS: nghe d) Kết luận GV: Đi vào bài Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. ở từng nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta. Hoạt động của Thầy và Trò Nội Dung Cơ Bản HĐ2: Hoạt động tìm tòi và tiếp nhận kiến thức (28 phút) * Kiến thức 1: Mật độ dân số và phân bố dân cư: I. Mật độ dân số và phân bố a) Mục đích: Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số dân cư: vàphân bố dân cư của nước ta. - Nước ta có mật độ dân số Nội dung: Mật độ dân số và phân bố dân cư cao là 246 người /Km2 năm b) Cách tổ chức 2003; 261 người /Km2 năm 10
  4. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 ( 2020-2021) HS: trả lời c) Sản phẩm HS: Trả lời d) Kết luận GV:Giáo viên tích hợp GDMT Nội dung cơ bản HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học cho học sinh. Nội dung: Dân cư VN b) Cách tổ chức: GV: cho biết dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? Tại sao?Học sinh yếu kém HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Chuẩn kiến thức HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng ( 2p) a) Mục đích: Mở rộng kiến thức cho học sinh. Nội dung: Quần cư b) Cách tổ chức: GV: sự phân bố các đô thị ở nước ta HS: Nêu c) Sản phẩm hoạt động của HS: Nêu d) Kết luận của GV: Nội dung cơ bản 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2 phút) a. Mục đích: - Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà b. Cách tổ chức: - Gv: hướng dẫn hs nội dung trọng tâm của bài để học, tìm hiểu bài 4, làm bài tập bản đồ - Hs: Thực hành theo hướng dẫn c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị theo gợi ý sgk bài 4 IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (3phút) - Dân cư nước ta phân bố như thế nào? Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy? - Nêu đặc điểm và chức năng của các loại hình quần cư? V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: Ngày soạn : 8/09/2020 Tiết 04 ; Tuần 02 Địa lí 9 BÀI 4: LAO ĐỘNG VIỆC LÀM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 12
  5. Lý Thị Phượng KHDH ĐỊA LÍ 7,8,9 ( 2020-2021) tư mở rộng đào tạo dạy nghề - Phần lớn lao động còn tập trung Thảo luận nhóm đại diện HS báo cáo kết quả nhóm khác nhiều trong ngành nông - lâm - nhận xét ngư nghiệp. Giáo viên chuẩn xác kiến thức - Cơ cấu sử dụng lao động trong GV:Trong các ngành kinh tế ngành nào thu hút được nhiều các ngành kinh tế của nước ta lao động nhất? H4.2 và lược đồ: Nhận xét cơ cấu lao động được thay đổi theo hướng tích cực, và sự thay đổi lao động theo ngành? Giải thích? số lao động có việc làm ngày càng Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi tăng. c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức * Kiến thức 2: Vấn đề việc làm I. Vấn đề việc làm: a) Mục đích:: Vấn đê việc làm hiện nay - Nguồn lao động dồi dào, chất Nội dung: Vấn đề việc làm, ở nước ta cần có hướng giải lượng lao động thấp trong khi điều quyết kiện kinh tế chưa phát triển đã tạo b) Cách tổ chức ra sức ép rất lớn đối với vấn đề GV: Nước ta có nguồn lao động dồi dào nhưng lại tập trung giải quyết việc làm. ở một số vùng nhất định dẫn đến nơi thì thừa nhiều lao - Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao ở động nhưng nơi thì lại thiếu lao động để giải quyết vấn đề thành thị trong khi thiếu việc làm này cần có giải pháp gì? ở nông thôn. SPHS: thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày các giải - Do thực trạng vấn đề việc làm, ở pháp nước ta cần có hướng giải quyết: GV:Tại sao tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều nhưng lao +Phân bố lại dân cư. động có tay nghề lại thiếu nhất là trong các ngành công +Đa dạng hoạt động kinh tế ở nghệ cao? Học sinh khá giỏi nông thôn HS: vì chất lượng lao động thấp, +Phát triển hoạt động công nghiệp c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi dịch vụ ở thành thị. d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức + Đa dạng hoá các loại hình đào * Kiến thức 3: Chất lượng cuộc sống tạo hướng nghiệp dạy nghề. a) Mục đích:: Biết được chất lượng cuộc sống III. Chất lượng cuộc sống: Nội dung: Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp - Chất lượng cuộc sống của nhân b) Cách tổ chức dân ta còn thấp, còn chênh lệch GV: Em hãy nhận xét về chất lượng cuộc sống hiện nay? giữa các vùng, giữa thành thị và Địa phương em? Họ sinh yếu kém nông thôn, giữa các tầng lớp nhân Giáo viên: Thông báo về sự thay đổi chất lượng cuộc sống dân. của người dân hiện nay so với trước kia. GV: Tuy nhiên chất lượng cuộc sống giữa các tầng lớp - Chất lượng cuộc sống đang được nhân dân hiện nay như thế nào? cải thiện (về thu nhập, giáo dục, y HS:Dựa vào thực tế trả lời tế, nhà ở, phúc lợi xã hội). c) Sản phẩm HS: Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời câu hỏi d) Kết luân GV: Giáo viên chuẩn xác kiến thức Giáo viên chuẩn xác kiến thức và giáo dục: môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân=> cần phải bảo vệ môi trường. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm (2p) 14