Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
I – Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ được tia.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học.
II – Chuẩn bị:
1. thầy: phấn màu, thước thẳng.
2. trò: SGK, thước thẳng.
III – Các bước lên lớp:
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu: Hãy vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, sửa bài – cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
- Nội dung bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_hinh_hoc_lop_6_tuan_1_den_tuan_6_nam_hoc_2017_2.doc
Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 6 - Tuần 1 đến Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh
- –Nêu ra hình ảnh của đường HS theo dâi cho ta hình ảnh của thẳng, vẽ hình. đường thẳng. + Y/c HS tìm thêm ví dụ về hình + Tìm VD về hình ảnh của *Đường thẳng không bị ảnh của đường thẳng trong thực đường thẳng. giới hạn về hai phía. tế. a b – Nêu và hướng dẫn cách đặt tên +HS theo dõi –Người ta dùng các chữ cái cho đường thẳng. thường a, b, c để đặt tên cho các đường thẳng. Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng: 3.Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc –Y/c HS quan sát hình 4 và trả lời –Quan sát hình 4 trả lời đường thẳng: B câu hỏi: Điểm nào nằm trên d đường thẳng d? Điểm nào nằm A ngoài đường thẳng d? – Hướng dẫn học sinh một số cách - HS theo dâi diễn đạt khác về điểm thuộc, + Điểm A thuộc đường không thuộc đường thẳng. thẳng d, kí hiệu: A d. + Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B d. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại về điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng. - Chốt lại các nội dung. - Làm bài 1 tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ. - Bài 3 tr 104– SGK a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q: A n; A q. - Điểm B không thuộc đường thẳng q: B q. b) Điểm B m; điểm B n; điểm B q. - Điểm C m; điểm C q. c) Điểm D q; D m; D n; D p. Bài 4 tr 105– SGK b a) B b) a 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và tự học bài mới ở nhà: - Học kĩ bài, HD và y/c HS làm BT 4, 5, 6 – SGK.em trước bài 2 IV: RÚT KINH NGHIỆM: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn Loan Anh
- – Tương tự, nêu vị trí của hai phía đối với B. + Điểm B nằm giữa hai điểm điểm B và C đối với A? A và C. – Điểm B nằm giữa hai điểm – Điểm nào nằm giữa hai điểm A còn lại. và B? – HS làm BT theo nhóm. – Trên hình 9 có bao nhiêu điểm + Trả lời. nằm giữa hai điểm còn lại? + Trong ba điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa hai *Nhận xét: điểm còn lại? Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. 4. Củng cố:: - Nhắc lại về ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. - Chốt lại các nội dung vừa học – nêu lại các BT vận dụng. 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và tự học bài mới ở nhà:: - Học khái niệm ba điểm thẳng hàng, quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 11, 12, 13, 14 – SGK. IV: RÚT KINH NGHIỆM: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn Loan Anh
- - Dùng hai chữ cái thường (viết ở tên khác. - Cách 3: dùng hai chữ cái hai đầu) để đặt tên cho đường thường (viết ở hai đầu ) thẳng. x y Đường thẳng xy hoặc yx + Làm BT? ? Có 4 cách gọi còn lại là: BA, - Y/c HS làm? BC, CA, AC. Hoạt động 3: Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, đường thẳng song song 3/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: + Vẽ lại hình 18 và hỏi: đường + Quan sát hình 18, vẽ a/ Hai đường thẳng trùng nhau: thẳng AB và AC như thế nào? hình. A B C – Chỉ ra các đường thẳng trùng nhau. Đường thẳng AB trùng với – Ta gọi AB và AC là hai đường đường thẳng AC (có vô số điểm thẳng trùng nhau. Chúng có bao chung) nhiêu điểm chung? TL: có vô số điểm –Y/c HS quan sát hình 19 giới chung. b/ Hai đường thẳng cắt nhau: thiệu về hai đường thẳng cắt + Vẽ hình, tìm hiểu về B nhau. đường thẳng cắt nhau. – Hai đường thẳng AB và AC Đường thẳng AB và AC A Cã mÊy ®iÓm chung? có 1 điểm chung C Đường thẳng AB cắt đường thẳng AC tại A (có một điểm chung) A gọi là giao điểm. c/ Hai đường thẳng song song: x y HS quan sát + Vẽ hình như hình 20, giới thiệu + Vẽ hai đường thẳng xy z t về hai đường thẳng song song. và zt, tìm hiểu hai đường Đường thẳng xy song song với thẳng song song. đường thẳng zt (không có điểm + HSTL chung) Hai đường thẳng xy và zt có mấy điểm chung? Vậy ta nói xy song song với zt. 4. Củng cố:: - Y/c HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, cách đặt tên đường thẳng, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, đường thẳng song song. - Làm BT 15, 16, 17 – SGK. 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và học bài mới ở nhà: - Học kĩ cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 18, 19, 20 – SGK. - Chuẩn bị thực hành: mỗi tổ chuẩn bị 3 cọc tiêu. IV: RÚT KINH NGHIỆM:
- Ngày soạn: 17/08/2017 Tuần: 4,5. Tiết thứ: 4,5 Tên bài dạy §4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về ba điểm thẳng hàng. 2. Kỹ năng: - Cắm được các cọc hàng rào thẳng hàng, trồng cây thẳng hàng. 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào công việc thực tế. II-Chuẩn bị: 1. Thầy: Thước thẳng 2. trò: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi. III-Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: BT: Cho ba điểm S, R, T thẳng hàng. a) Hãy viết tên đường thẳng đi qua ba điểm đó bằng các cách có thể. b) Tại sao nói các đường thẳng đó trùng nhau? Đáp án: a) Có 6 cách gọi tên đường thẳng đã cho: SR, ST, RT, RS, TS, TR. b) 6 đường thẳng trùng nhau vì chúng chỉ là 1 đường thẳng. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành. 1. Nhiệm vụ: + Gọi HS đọc bài và nêu nhiệm + Đọc bài, tìm hiểu nội dung. vụ thực hành. Nêu nhiệm vụ cần làm. + Cắm các cọc hàng rào nằm – Cắm cọc hàng rào thẳng giữa hai cọc móc A và B. hàng. – Trồng cây thẳng hàng. + Nêu ý nghĩa: làm việc có + Nhận xét, khẳng định lại nhiệm khoa học, đảm bảo vẽ mĩ quan vụ thực hành. cho khung cảnh xung quanh. + Đào hố trồng cây thẳng Việc cắm cọc, trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên hàng có ý nghĩa như thế nào? lề đường. Hoạt động 2: Nêu ra các bước tiến hành 2. Nêu cách làm: + Y/c HS quan sát hình vẽ SGK + Quan sát hình vẽ Bước 1: Cắm trước 2 cọc tại và hướng dẫn cách tiến hành cắm A, B. cọc thẳng hàng. Bước 2: Đặt cọc ngắm tại C. Bước 3: Điều chỉnh cọc C sao cho A, B, C thẳng hàng. Tiết 2:Hoạt động 3: Thực hành 3. Thực hành Tập hợp lớp ra sân thực hành: + HS theo dõi
- Ngày soạn: 5/09/2017 Tiết thứ: 6, Tuần: 6 Tên bài dạy §5. TIA I – Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, vẽ được tia. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận và thái độ chú ý quan sát đối tượng hình học. II – Chuẩn bị: 1. thầy: phấn màu, thước thẳng. 2. trò: SGK, thước thẳng. III – Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: Hãy vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, sửa bài – cho điểm. Giới thiệu bài mới. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về tia 1. Tia: + Y/c HS quan sát hình vẽ BT + Quan sát hình vẽ. kiểm tra. – Vẽ hình y O x + Lưu ý để tìm hiểu thế nào là Giới thiệu về tia. tia? Ta lấy điểm O làm ranh giới, tô – HS theo d õi Ox bằng phấn đỏ, ta thấy đường thẳng xy bị chia làm hai phần (hai hình), hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. – Tô đậm Oy và hỏi phần – Phải vì hình đó gồm điểm O đường thẳng Oy có gọi là tia và một phần đường thẳng bị gốc O hay không? Vì sao? chia ra bởi O. + Nêu định nghĩa về tia. Từ đó, y/c HS nêu định Định nghĩa: nghĩa: thế nào là tia gốc O? Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O + Tia Ox (nửa đường thẳng Ox) + Tia Oy (nửa đường thẳng Oy)