Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

-Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Hiểu được vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phìn to ra còn mép vỏ phía dưới không phìn to được.

2. Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK

3.Thái độ: Giáo dụccó ý thức bảo vệ thực vật

II. Chuẩn bị

-Thầy:Tranh phóng to hình 17.1 -2 SGK

-Trò: Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch, nghiên cứu trước bài 17 Tr.54,55 SGK và làm thí nghiệm ở Tr.54 SGK 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Vì sao mép vỏ ở phía dưới theo. Vì vậy, các chất hữu cơ vận không phìn to ra ? chuyển trong mạch rây từ phía ngọn xuống dưới bị ứ đọng ở mép vỏ phía trên. Tại đây có nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh và phìn to ra. +Mạch rây có chức năng gì ? +Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ +Nhân dân ta thường làm như +Nhân dân ta thường chiết cành để thế nào để nhân giống nhanh nhân giống nhanh cây ăn quả cây ăn quả như:Cam, bưởi, như:Cam, bưởi, nhãn, vải, hồng, nhãn, vải, hồng, xiêm, xiêm, -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác kiến thức nhận xét bổ sung -Khi bị cắt vỏ, làm đứt -Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở mạch rây ở thân thì cây có thân thì cây không sống được. Tại vì sống được không ? Tại sao? lá không vận chuyển được chất hữu -KL:Chất hữu cơ trong cây cơ đến các cơ quan được vận chuyển từ lá đến các cơ quan nhờ mạch rây 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và câu 1, 2 SGK -Bài tập Tr.56 SGK, trả lời lần lượt như sau: +Tế bào có vách hoá gỗ dày, vận chuyễn nước và muối khoáng +Tế bào sống vách mỏng, vận chuyễn các chất hữu cơ đi nuôi cây 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Về nhà học bài, làm các câu hỏi ở SGK -Chuẩn bị: + Củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, một đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm và kẽ bảng như Tr.59 SGK + Thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: SH6 2
  2. -GV cho HS trình bày và tự -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả bổ sung cho nhau của nhóm và nhóm khác nhận xét bổ sung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc mục thông tin Tr.58 SGK. SGK trả lời 4 câu hỏi Tr.58 Trao đổi nhóm theo 4 câu hỏi SGK. SGK -GV nhận xét và tổng kết: -Đại diện nhóm trình bày kết quả → Một số loại thân biến dạng nhóm khác nhận xét bổ sung làm chức năng khác là dự trữ chất khi ra hoa kết quả -GV cho HS quan sát thân -HS quan sát thân, gai, chồi ngọn của b Quan sát cây xương cây xương rồng, thảo luận cây xương rồng. Dùng que nhọn chọc ròng theo câu hỏi: vào thân→quan sát hiện tượng→thảo luận nhóm nêu được: +Thân xương rồng chứa +Dự trữ nước nhiều nước có tác dụng gì ? +Kễ tên một số loại cây +Xương rồng, cành giao, mọng nước ? +Cây xương rồng có những +Thân cây biến dạng thành than đặc điểm nào thích nghi với mọng nước (dự trữ nước cho cây, ), môi trường sống khô hạn ? lá xương rồng biến thành gai nhằm hạn chế sự thoát hơi nước cho cây để sống được . c. Kết luận -GV nhận xét -Đại diện nhóm trình bày kết quả → Thân biến dạng để chứa -GV yêu cầu HS đọc SGK nhóm khác nhận xét bổ sung chất dự trữ hay dự trữ rút ra kết luận chung cho -HS đọc SGK tự rút ra kết luận nước cho cây hoạt động 1 Hoạt động 2 Mục tiêu: HS ghi lại những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng → gọi tên của thân biến dạng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV cho HS hoạt động độc lập theo -HS hoàn thành bảng ở vở bài 2. Đặc điểm, chức năng yêu cầu phần ▼của Tr.59 SGK tập của một số loại thân biến -GV kẽ bảng theo mẫu của Tr.59 -1 vài HS lên bảng điền vào dạng SGK, cho HS lên điền → nhận xét bảng phụ, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung để hoàn thành bảng như và bổ sung sau: T Các thân Chức năng Tên thân biến Đặc điểm của thân biến dạng T biến dạng đối với cây dạng 1 Củ su hào Thân củ, nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ 2 Củ khoai tây Thân củ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ 3 Cây gừng Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ 4 Củ dong ta Thân rễ, nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ 5 Xương rồng Thân mọng nước, nằm trên mặt Dự trữ nước, quan hợp Thân mọng nước SH6 4