Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về mở sinh học, đại cương về thế giới thực vật tế bào thực vật, rễ và thân

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích

3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc khi ôn tập

II. Chuẩn bị

-Thầy: Hệ thống câu hỏi

-Trò: Ôn lại kiến thức đã học

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài ôn tập

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. +Tế bào ở những bộ phận nào phân chia. Quá trình phân chia . phân chia tế bào: của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia diễn ra +Giúp cây lớn lên như thế nào ? +Sự lớn lên và sự phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với -Chương II:Rễ cây ? +Có 2 loại rễ (rễ cọc và rễ chùm). Đặc điểm +Các loại rễ, các +Có mấy loại rễ ? Nêu đặc của mỗi loại rễ miền của rễ: điểm của mỗi loại rễ ? +Rễ có 4 miền. Chức năng của mỗi miền +Rễ có mấy miền ? Chức năng +HS dựa vào kiến thức có trong bài của mỗi miền ? +Nêu cấu tạo và chức năng +Cây rất cần nước và muối khoáng hoà tan +Cấu tạo miền hút miền hút của rễ ? của rễ: +Nêu vai trò của nước và muối +Giai đoạn cây ra hoa, tạo quả khoáng đối với cây ? +Sự hút nước và +Những giai đoạn nào cây muối khoáng của cần nhiều nước và muối +Lông hút có chức năng chủ yếu hút nước rễ: khoáng ? và muối khoáng +Bộ phận nào có chức năng +Biến dạng của chủ yếu hút nước và muối +Có 4 loại rễ biến dạng. chức năng rễ: khoáng ? +Thân cây gồm:Thân chính, cành, chồi +Kễ tên những loại rễ biến ngọn và chồi nách - dạng và chức năng của chúng ? ChươngIII:Thân +Thân cây gồm những bộ phận +Chồi lá (mô phân sinh ngọn), chồi hoa +Cấu tạo ngoài nào ? (mầm hoa) của thân: +Sự khác nhau giữa chồi hoa +Có 3 loại thân +Thân dài ra do và chồi lá ? +Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô đâu: +Có mấy loại thân ? phân sinh ngọn +Thân dài ra do bộ phận nào ? +HS dựa vào kiến thức có trong bài +Cấu tạo trong +Nêu cấu tạo trong và chức +Cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào mô của thân non: năng của thân non ? phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ +Cây gỗ to ra do đâu ? +Xác định tuổi của cây bằng cách đếm số +Thân to ra do +Xác định tuổi của cây bằng vòng gỗ hàng năm đâu: cách nào ? +Mạch rây có chức năng vận chuyển chất +Vận chuyển các +Mạch rây có chức năng gì ? hữu cơ chất trong thân: 4. Củng cố 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Ôn lại kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị thước và viết IV. Rút kinh nghiệm: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: SH6 2
  2. C. Sự lớn lên và phân chia tế bào. D. Mô phân chia ngọn. Câu 4: Thân cây to ra do. A. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ. B. Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ C. Dác và ròng D. Sự lớn lên và phân chia tế bào. Câu 5: Cấu tạo của thân non gồm. A. Vỏ và ruột. B. Vỏ và biểu bì. C. Vỏ và trụ giữa. D. Vỏ và một vòng bó mạch. Câu 6: Khi bóc vỏ cây thì. A. Mạch gỗ đã bị bóc theo vỏ. B. Mạch rây đã bị bóc theo vỏ. C. Trụ giữa đã bị bóc theo vỏ. D. Thịt vỏ đã bị bóc theo vỏ. Câu 7 : Chức năng của mạch rây là A. Vận chuyển nước và muối khoáng. B. Giúp cây dài ra C. Vận chuyển chất hữu. D. Giúp cây to ra Câu 8 : Trong nhóm cây sau đây, nhóm cây nào toàn là cây thân củ A. Cây su hào, khoai tây, cà rốt. B. Cây mít, cây táo, cây xương rồng C. Cây ổi, cây bầu, cây dong ta. D. Cây cà rốt, cây su hào, cây khoai lang B. Phần tự luận: (6đ) Câu 8: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm ? (2đ) Câu 9: Có mấy loại thân chính mà em đã được học. Nêu đặc điểm từng loại thân và mỗi loại lấy một ví dụ cụ thể ? (4đ) V. Đáp án và thang điềm A. Phần trắc nghiệm: 4đ - Câu 1 đến câu 6 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B A B C B C A B. Phần tự luận: 6đ Câu 8: Hãy phân biệt sự khác nhau giữa rễ cọc và rễ chùm.(2đ) Trả lời: Rễ cọc Rễ chùm - Có một rễ cái to khoẻ đâm thẳng - Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau - Nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc - Mọc toả từ gốc thân thành chùm nhiều rễ nhỏ hơn Câu 9: (4đ) - Có 3 loại thân chính:1đ - Đặc điểm của từng loại thân: 3đ +Thân đứng có 3 dạng: 0,5đ *Thân gỗ: Cứng, cao có cành. Ví dụ: 0,5đ *Thân cột: Cứng, cao không cành. Ví dụ: 0,5đ *Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp. Ví dụ: 0,5đ +Thân leo: Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn, tua cuốn, Ví dụ: 0,5đ +Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất. Ví dụ: 0,5đ SH6 4