Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá (cuống lá, phiến lá, gân lá) và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ

-Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt lá đơn, lá kép

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh nhận biết

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK

3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II. Chuẩn bị

-Thầy: Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá và tranh phóng to H19.1-5 SGK

-Trò: Có đủ các loại lá và cành theo dặn dò của GV

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và mẫu vật GV dặn HS chuẩn bị

2. Kiểm tra bài cũ 

3. Nội dung bài mới

-Cơ quan dinh dưỡng gồm có những phần nào ? Chúng tiếp tục cùng nghiên cứu chương IV là lá 

-Lá là một cơ quan dinh dưỡng của cây. Vậy lá có những đặc 

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. các loại lá là:Màu lục, dạng bảng dẹt, là phần to nhất của lá +Những điểm giống nhau đó giúp phiến lá nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây Phiến lá có màu lục, -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm dạng bảng dẹt, hình dạng nhận xét và bổ sung và kích thước khác nhau -GV nhận xét và hoàn thiện -Từng HS độc lập quan sát tranh kết b. Gân lá kiến thức hợp với mẫu vật, đọc  SGK và suy nghĩ để nêu được ví dụ về 3 lá loại có -GV treo tranh phóng to kiểu gân khác nhau Có 3 loại gân lá:Hình H19.3 cho HS quan sát, kết -1 HS trả lời câu hỏi, lớp theo dõi và mạng, hình song song và hợp với mẫu vật và yêu cầu nhận xét bổ sung hình cung các em đọc  SGK để thực -HS quan sát các loại lá (do các em c. Lá đơn và lá kép hiện mục ▼SGK mang đến) và tranh phóng to H19.4 -GV nhận xét và hoàn thiện SGK, tìm hiểu  SGK, thảo luận kiến thức nhóm, cử đại diện trình bày kết quả -GV yêu cầu HS quan sát các trước lớp -Lá đơn:Cuống lá nằm loại lá (do các em mang đến) -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm ngay dưới chồi nách, và tranh phóng to H19.4 nhận xét và bổ sung mỗi cuống lá chỉ mang SGK, tìm hiểu  SGK, để -HS tự rút ra câu trả lời một phiến lá phân biệt lá đơn với lá kép ? -Lá kép:Cuống lá chính -GV nhận xét và hoàn thiện phân nhánh thành nhiều kiến thức cuống con, mỗi cuống -GV vì sao lá mồng tơi thuộc mang phiến (lá chét), loại lá đơn, lá hoa hồng thuộc chồi nách chỉ có ở phía loại lá kép ? trên cuống chính Hoạt động 2: Mục tiêu: Phân biệt được kiểu xếp lá và hiểu ý nghĩa sinh học của nó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Quan sát cách mọc lá (hoạt -HS hoạt động theo nhóm. 2. Các kiểu xếp lá trên động nhóm) thân và cành -Cho cho HS quan sát mẫu vật -HS trong nhóm quan sát 3 cành của mang đến lớp → xác định nhóm mình đối chiếu với H19.5 SGK cách xếp lá ? tr.63 → xác định cách xếp lá là: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. *Làm bài tập tại lớp (hoạt -Mỗi HS kẽ bảng như tr63 SGK và động cá nhân). hoàn thành vào vở bài tập. -GV gọi HS lên bảng làm ? -Lớp nhận xét và bổ sung. *Tìm hiểu ý nghĩa sinh học của cách xếp lá. -GV cho HS nghiên cứu SGK, -HS quan sát 3 cánh xếp lá kết hợp tự quan sát. với hướng dẫn ở SGK tr.63 -GV yêu cầu HS thảo luận -HS thảo luận nêu được: SH6 2
  2. Ngày soạn:30-08-2017 Tiết thứ 24/tuần12 TÊN BÀI 20 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá (biểu bì, thịt lá, gân lá) - Giải thích được đặc điểm màu sắc của hai mặt phiến lá. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh phóng to H 20.4SGK và mô hình cấu tạo một phần phiến lá. -Trò: Nghiên cứu trước bài 20. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Lá gồm có những bộ phận nào ? Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ? Trả lời: - Lá gòm có: cuống lá, gân lá và thịt lá. - Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp chế tạo chất hữu cơ cho cây. Câu 2: Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp tên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng ? Trả lời. - Phiến lá có dạng bảng dẹt, có màu lụt là phần rộng nhất của lá. - Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu than xếp so le nhau. → những đặc điểm trên giúp nó nhận được nhiều ánh sáng. 3. Nội dung bài mới: Vì sao lá có thể tự chế tạo chất dinh dưỡng cho cây ? Để giải đáp được điều này thì hôm nay bài “Cấu tạo bên trong của phiến lá” sẽ là câu trả lời cho vấn đề trên. -GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H20.1 và đọc thông tin SGK → nêu các phần chính của phiến lá ? -HS quan sát tranh phóng to H20.1 và đọc thông tin SGK → nêu các phần chính của phiến lá gồm có 3 phần: Biểu bì, thịt lá và gân lá. Hoạt động 1 Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của biểu bì, chức năng bảo vệ và trao đổi khí. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS đọc quan sát H20.1-3 và nghiên 1.Biểu bì H20.1-3 và nghiên cứu SGK cứu SGK, thảo luận nhóm nêu được: → trả lời câu hỏi ▼ở SGK +Biểu bì gồm một lớp tế bào có vách tr.65 ? ngoài dày xếp sít nhau. Biểu bì không màu và trong suốt. +Hoạt động đóng, mở của lỗ khí giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước. -HS nghe → ghi nhớ kiến thức. -GV gọi đại diện nhóm trả lời -Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác Lớp tế bào biểu bì có SH6 4
  3. trả lời câu hỏi: +Gân lá gồm những gì ? +Gân lá gồm các bó mạch (rây ngoài và gỗ Gân lá gồm các bó trong). mạch có chức năng +Các bó mạch ở gân lá giống +Các bó mạch ở gân lá giống với bó mạch vận chuyển các với bó mạch ở thân những ở thân là đều xếp thành bó và mạch rây ở chất. điểm nào ? ngoài còn mạch gỗ ở trong. +Gân lá có chức năng gì ? +Gân lá có chức năng vận chuyển các chất. 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK. -HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. -Trả lời câu hỏi bái tập sau: Câu 1: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (mỗi chỗ trống chứa một đến hai từ) trong các câu dưới đây. - “Gân lá cấu tạo bởi mạch .(1) và .(2) .Gân lá có vai trò .(3) các chất cho phiến lá”. - “Mặt trên của lá có màu xanh sẫm hơn mặt dưới lá vì tế bào .(4) ở mặt tên chứa nhiều .(5) hơn tế bào mặt dưới”. - “Bao bọc phiến lá là một lớp tế bào biểu bì .(6) nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá”. Đáp án: 1. Rây 2. Mạch gỗ 3. Vận chuyển 4. Biểu bì 5. Lục lạp 6. Trong suốt Câu 2: Hoạt động của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước là. A/ Cử động đóng của hai tế bào có dạng hình hạt đậu. B/ Cử động đóng mở của bốn tế bào có dạng hình hạt đậu. C/ Cử động đóng mở của hai tế bào có dạng hình hạt đậu. D/ Cử động mở của hai tế bào có dạng hình hạt đậu vào ban đêm và đóng vào ban ngày. 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK. -Đọc mục “Em có biết”. -Ôn lại kiến thức ở tiểu học: +Chức năng của lá. +Chất khí nào duy trì sự cháy. - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 12 Nguyễn Loan Anh SH6 6