Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
TÊN BÀI 26 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
-Trình bày được khái niệm sin sản sinh dưỡng tự nhiên.
-Nêu được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
-Vận dung dụng kiến thức về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế như: tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng.
2. Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và mẫu vật (nếu có).
-Rèn luyện kĩ năng làm việc với phiếu học tập và SGK.
3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. Chuẩn bị
-Thầy:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_16_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có tượng gì ? mỗi mấu thân như thể phát triển thành cây mới. Vì nó có vậy khi tách ra có thể thành đủ các bộ phận của cây (rễ, thân, lá). một cây mới không ? Vì sao ? +Củ gừng để ở nơi ẩm có thể +Có thể tạo thành cây mới. Vì trên tạo thành những cây mới thân rễ cây gừng có các chồi non, các được không ? Vì sao ? chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất và gốc chồi bén rễ thành cây mới. +Củ khoai lang để ở nơi ẩm +Có thể tạo thành cây mới. Vì để nơi có thể tạo thành những cây ẩm một thời gian, củ khoai lang sẽ nảy mới được không ? Vì sao ? các chồi và phát triển thành cây mới. +Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi +Có thể tạo thành cây mới. Vì ở đó, lá ẩm có thể tạo thành những thuốc bỏng (đã rụng) sau một thời gian cây mới được không ? Vì sẽ mọc ra nhiều chồi và rễ từ mép lá. sao? Khi lá thối, các chồi sẽ phát triển thành cây. -GV gọi đại diện các nhóm -Đại diện nhóm trả lời → nhóm khác trả lời từng câu hỏi ? nhận xét bổ sung. -GV nhận xét và hoàn thiện -HS nghe → ghi nhớ và sửa chữa (nếu đáp án cho các câu hỏi trên. cần). -GV phát phiếu học tập và -HS nhớ lại kiến thức về các loại rễ, yêu cầu HS thảo luận nhóm thân biến dạng → thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu thao nội thống nhất đáp án cho phiếu học tập. dung ở bảng tr.88 SGK ? -GV gọi đại diện ba nhóm lên -Đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng bảng điền vào ba cột ở bảng phụ → nhóm khác nhận xét bổ sung. phụ ? -GV nhận xét và hoàn thiện -HS nghe → ghi nhớ và sửa chữa (nếu đáp án cho phiếu học tập như cần). sau: Sự tạo thành cây mới Tên cây Mọc từ phần nào của Phần đó thuộc loại cơ Trong điều kiện nào ? cây ? quan nào ? Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Khoai lang Thân củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng Đất ẩm -GV yêu cầu HS dựa vào kết -HS nêu nhận xét → lớp nhận xét bổ Một số cây trong điều quả của phiếu học tập, hãy rút sung. kiện đất ẩm có khả năng ra nhận xét về sự tạo thành tạo được cây mới từ cơ cây mới ở một số cây có hoa? quan sinh dưỡng. Hoạt động 2: Mục tiêu: Hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. SH6 2
- Ngày soạn:15-09-2017 Tiết thứ 32/tuần16 TÊN BÀI 27 SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. -Biết được những ưu việt của các hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết so sánh tìm ra kiến thức. -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm và làm việc với SGK. 3.Thái độ Giáo dục lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh phóng to H27.1-4 SGK +Mẫu vật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. +Tư liệu về nhân giống trong ống nghiệm (nếu có) -Trò: +Nghiên cứu trước bài 27 +Mẫu vật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu: HS biết được giâm cành là tách một đoạn thân hoặc cành cây mẹ, cắm xuống đất thành cây con. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H27.1 SGK và kết hợp với 1. Tìm hiểu giâm H27.1 SGK và kết hợp với sự sự hiểu biết nêu được: cành hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: +Đoạn cành có đủ mắt, chồi đem cắm +Đoạn cành có đủ mắt, chồi xuống đất ẩm, sau một thời gian thì các đem cắm xuống đất ẩm, sau mắt sẽ mọc ra rễ và chồi non sẽ phát một thời gian sẽ có hiện triển thành cây. tượng gì ? +Giâm cành là dung một đoạn thân hoặc +Hãy cho biết giâm cành là cành của cây mẹ giâm xuống đất ẩm cho gì? ra rễ và mọc chồi phát triển thành cây. Giâm cành là dung một +Hãy kễ tên một số loại cây +Một số loại cây được trồng bằng cách đoạn thân hoặc cành được trồng bằng cách giâm giâm cành như: Sắn, dâu, khoai lang, rau của cây mẹ giâm xuống cành ? Cành của những cây muống, rau ngót, Cành của những cây đất ẩm cho ra rễ và này thường có đặc điểm gì này có đặc điểm chóng bén rễ và mọc mọc chồi phát triển mà có thể giâm được ? chồi. thành cây. Hoạt động 2: SH6 4
- 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” -HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK. -Nghiên cứu trước bài 28, chuẩn bị hoa bưởi, hoa râm bụt và hoa loa kèn IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 16 Nguyễn Loan Anh SH6 6