Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ.

-Hiểu hiện tượng giao phấn.

-Biết được vai trò cỏ con người từ việc thụ phấn cho hoa để góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thực hành

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên và vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.

II. Chuẩn bị

-Thầy: 

doc 4 trang Hải Anh 10/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. +Tại sao phải thụ phấn bổ +Trong kiều kiện tự nhiên, nhiều khi cây sung cho cây ? không gặp thuận lợi trong thụ phấn nhờ sâu bọ (hoặc nhờ gió). Vì vậy, con người cần chủ động thụ phấn bổ sung cho cây. +Con người còn tác động +Con người đã tìm cách tạo điều kiện như thế nào đến sự thụ phấn thuận lợi cho cây giao phấn: trồng ngô của cây ? nơi thoáng gió, nuôi ong ở các vườn cây ăn quả, +Mục đích thụ phấn cho cây +Tăng năng suất cây trồng và tạo ra của con người là gì ? giống mới. Ghi nhớ ở SGK 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” -GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tại lớp. 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK. -Nghiên cứu trước bài 31 SGK -Trong bài tập ở SGK tr.102: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió Bao hoa Lớn, có màu sắc sặc sở, có hương Nhỏ, không có màu sắc sặc sở và hương thơm thơm Nhị hoa Hạt phấn to, dính, chỉ nhị ngắn Hạt phấn nhỏ, nhẹ, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng Nhụy hoa Đầu nhụy có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, nhiều lông dính Đặc điểm khác Đĩa mật nằm ở đáy hoa. Không có hoặc đĩa mật không nằm ở đáy hoa. IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Định hướng cho tiết sau: SH6 2
  2. dục đực với tế bào sinh dục cái ở Thụ tinh là quá trình kết trong noãn → hợp tử. hợp tế bào sinh dục đực +Tại sao nói thụ tinh là dấu +Vì có sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái ở hiệu cơ bản của sinh sản với tế bào sinh dục cái. trong noãn tạo thành hợp hữu tính ? tử. Hoạt động 2: Mục tiêu: HS thấy được sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo quả và hạt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông tin -HS đọc thông tin mục 3 ở SGK → 2. Tìm hiểu sự kết mục 3 ở SGK, trả lời câu hỏi sau: thu nhận kiến thức và cần nêu được: hạt và tạo quả +Hạt do bộ phận nào của hoa tạo +Hợp tử sẽ phát triển thành phôi, Sau khi thụ tinh thành ? noãn phát triển thành hạt, võ noãn tạo -Hợp tử → phôi. thành vỏ hạt, phần còn lại của noãn -Noãn → hạt chứa tạo thành bộ phận chứa chất dự trữ. phôi. +Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình +Mỗi noãn được thụ tinh hình thành -Bầu → quả chứa hạt. thành những bộ phận nào của hạt? một hạt, vì vậy số lượng hạt thùy -Các bộ phận khác thuộc vào số lượng noãn được thụ của hoa héo và rụng tinh. (một số ít loài cây ở +Quả do bộ phận nào của hoa tạo +Quả do bầu phát triển thành, quả quả còn dấu tích của thành ? quả có chức năng gì ? chứa hạt và có chức năng bảo vệ hạt. một số của hoa). 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và đọc mục “Em có biết” -HS trả lời: Câu hỏi 1 SGK tr.104: +Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh: Hiện tượng thụ phấn Hiện tượng thụ tinh Hạt phấn tiếp xúc với đầu Tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào nhụy noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. +Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh: Muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh. Câu hỏi 2 SGK tr.104: -Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành, hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành. -Một số cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa: cây cà chua, cây hồng, cây thị, (giữ lại đài hoa), cây chuối, cây ngô, (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy). 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK và nghiên cứu bài 32 - Chuẩn bị viết, thước IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 2.Hạn chế: Kí duyệt tuần 20 3.Định hướng cho tiết sau: SH6 4 Nguyễn Loan Anh