Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

BÀI TẬP

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Biết chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và phương tiện để thực hiện giâm cành và chiết cành.

-Biết các thao tác giâm cành và chiết cành.

-Thực hành giâm cành và chiết cành ở nhà.

2. Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng thực hành: giâm cành và chiết cành 

-Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm

-Rèn luyện đức tính cẩn thận, khéo léo trong thực hành

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích  thực vật, bảo vệ thực vật

II. Chuẩn bị

-Thầy: SGK

-Trò: Nghiên cứu trước bài tập và chuẩn bị như ở SGK

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài tập

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV thông báo kết quả chuẩn +Giâm cành: Chú ý chọn cành → các nhóm đối chiếu, sữa bánh tẻ (không quá non và chữa sai sót không quá già) -GV nhận xét kết quả giâm +Chiết cành: Chú ý chọn cành cành và chiết cành của từng của cạy đã có quả vài lần nhóm. Kiểm tra kết quả thực hành -Từng HS về nhà tập giâm cành của HS và chiết cành sau đó báo cáo -Nêu sai sót của từng nhóm cụ kết quả cho GV. thể. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của các nhóm. -Cho các nhóm thu dọn vệ sinh. IV. Tổng kết -GV đánh giá việc học của HS. V. Thu hoạch -Cho HS trình bày lại kĩ thuật giâm cành và chiết cành VI. Phương hướng hoạt động tới -Nghiên cứu trước bài 26 -Chuẩn bị: +Mẫu vật: Rau má, củ gừng, lá thuốc bỏng, củ khoai lang. +Kẽ trước bảng ở Tr.88 SGK VII. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Định hướng cho tiết sau: SH6 2
  2. -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK và quan sát H37.2 cần nêu b. Quan sát rong mơ và quan sát H37.2 trả lời được: (Tảo nước mặn): câu hỏi: +Cho biết môi trường sống +Rong mơ sống thành từng đám lớn ở vùng của rong mơ ? biển nhiệt đới, chúng bám vào đá hoặc san hô (nhờ giá bám). +So sánh hình dạng ngoài +So sánh: của rong mơ với một cây Thân Lá Rễ Hoa Quả Cây xanh (đẩu) theo mẫu ? +(có) + + + + đậu Giống Rong Giống Giống Giá +không quả(phảo mơ thân lá bám có nổi) +Rong mơ có cấu tạo như +Rong mơ chưa có rễ, thân, lá thật sự vì ở -Rong mơ chưa có thế nào ? các bộ phận đó chưa phân biệt các loại mô, rễ, thân, lá thật sự. đặc biệt chưa có mô dẫn (do đó phải sống ở dưới nước), bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí giúp rong mơ có thể đứng thẳng trong nước. +Vì sao rong mơ có màu +Rong mơ có màu nâu vì trong tế bào ngoài nâu ? chất diệp lục còn có chất ,màu phụ màu nâu. +Cách sinh sản của rong mơ +Rong mơ sinh sản sinh dưỡng và sinh sản -Rong mơ sinh sản như thế nào ? hữu tính (tinh trùng và noãn cầu). sinh dưỡng và sinh +So sánh sự giống nhau về +So sánh sản hữu tính. đặc điểm cấu tạo của rong •Giống nhau:Cơ thể đa bào, cấu tạo đơn mơ với tảo xoắn ? giản, chưa có rễ, thân, lá, có thể màu trong cấu tạo tế bào. •Khác nhau: Hình dạng, màu sắc -GV chuyển ý: Chính vì sự khác nhau này nói lên tính đa dạng của chúng → 2. Một vài tảo khác thường gặp. Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H37.3 SGK nêu 2. Một vài tảo khác thường H37.3 SGK được: gặp +Tảo đơn bào gồm có +Tảo tiểu cầu, tảo silic đều sống ở -Tảo đơn bào gồm tảo tiểu những loại tảo nào ? Vì sao nước ngọt. Vì cơ thể chúng chí có cầu, tảo silic đều sống ở nước xếp chúng vào nhóm tảo 1 tế bào ngọt. đơn bào ? -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H37.4 SGK và đọc H37.4 SGK và đọc thông tin thông tin ở SGK, nêu được: ở SGK, cho biết: SH6 4
  3. công nghiệp +Khi nào tảo có thể gây ra +Một số tảo sinh sản nhanh quá gây hiện -Tác hại: Bên cạnh đó hại ? tượng “nước nở hoa”, khi chết làm cho một số trường hợp tảo nước bị nhiễm bẩn, cũng gây hại làm ô +Có những biện pháp gì để +Hạn chế sự sinh sản quá nhanh của tảo: nhiễm nguồn nước, làm hạn chế các loại tảo có hại ? nuôi cá, dung biện pháp thủ công, dung thực vật khó sinh thuốc hóa học hoặc sinh học, . trưởng, 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi ở SGK - Đọc mục “Em có biết” 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK. -Nghiên cứu trước bài 38 SGK và chuẩn bị mẫu cây rêu, kính lúp cầm tay + Trong câu hỏi 1 ở SGK: a/ Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ: -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành tảo mới và sinh sản hữ tính bằng tiếp hợp. -Rong mơ: Cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). b/ Điểm giống nhau và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ: -Giống nhau: +Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự. +Đều phân bố trong môi trường nước. +Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục. +Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng là tự chế tạo chất hữu cơ qua quang hợp từ nước và khí cacbonic. +Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính. -Khác nhau: Đặc điểm Tảo xoắn Rong mơ Phân bố Môi trường nước ngọt (ao, hồ, đầm, .) Môi trường nước mặn (biển) -Có màu lục do chỉ có chứa chất diệp -Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có Cấu tạo lục. chất sắc tố phụ màu nâu. -Cơ thể có dạng sợi. -Cơ thể có dạng cành cây Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa Sinh sản giữa hai tế bào gần nhau tinh trùng và noãn cầu. + Trong câu hỏi 2 ở SGK: Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân, lá, quả thật sự. Bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ đứng thẳng trong nước. + Trong câu hỏi 3 ở SGK: Phân bố: Chúng sống ở môi trường nước ngọt (tảo xoắn) và ở môi trường nước biển (rong mơ). Cấu tạo: cơ thể đa bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản, (chưa có rễ, thân, lá) có thể màu trong cấu tạo tế bào. IV. Rút kinh nghiệm: SH6 6