Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

GV yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK, cho biết:

+Vì sao trong nước thường thiếu oxi mà cá vẫn có thể sống được ?

+Em có biết những động vật rất nhỏ ở trong nước thường ăn gì ?

+Em đã bao giờ có ăn thạch trắng hay nộm rau câu chưa, và cho biết những món này được chế biến từ đâu ?

+Ở vùng biến người ta có thể dung nguyên liệu gì để làm phân bón ?

+Tảo có lợi ích gì trong tự nhiên và đối với đời sống con người ?

+Có những biện pháp gì bảo vệ những loài tảo có ích ?

+Khi nào tảo có thể gây ra hại ?

doc 8 trang Hải Anh 08/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6, Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa * Mục đích: Phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng cơ quan * Tiến hành: -GV yêu cầu HS nghiên -HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng ở 1. Tìm hiểu sự cứu bảng cấu tạo và chức SGK tr.116 → lựa chọn được kết quả như sau: thống nhất giữa năng ở SGK tr.116 rồi làm 1.c, 2.e, 3.d, 4b, 5.g, 6.a cấu tạo và chức bài tập ở mục ▼ năng của mỗi cơ -GV yêu cầu HS dựa vào -HS nêu như sau: quan ở cây có hoa kết quả của bảng cấu tạo +Rễ cây có các tế bào biểu bì kéo dài thành và chức năng ở SGK lông hút có chức năng hút nước và muối tr.116 rồi trình bày lại hệ khoáng cho cây. thống toàn bộ đặc điểm +Thân cây gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây Cây có hoa gồm cấu tạo và chức năng của có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng nhiều cơ quan, mỗi tất cả của các cơ quan ở tứ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến các bộ cơ quan đều có cấu cây xanh có hoa ? phận khác của cây. tạo phù hợp với +Lá cây gồm nhiều tế bào vách mỏng chứa chức năng của nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những chúng. lỗ khí (đóng mở được) có chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. +Hoa mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái có chức năng thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả. +Hạt gồm vỏ, phôi và chất dự trữ nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nồi giống. Vỏ quả có chức năng bảo vệ và phát tán hạt. -Có nhận xét gì về mối -HS nêu được: Cây có hoa gồm nhiều cơ quan, quan hệ giữa cấu tạo và mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức chức năng của mỗi cơ năng của chúng. quan ? Kiến thức 2: Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa cơ quan ở cây có hoa * Mục đích: Phát hiện được mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây xanh có hoa * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc -HS đọc thông tin ở mục ▼2, cần nêu được: 2. Tìm hiểu sự thông tin ở mục ▼2, trả thống nhất về chức lời câu hỏi sau: năng giữa cơ quan +Những cơ quan nào của +Những cơ quan của cây có mối quan hệ chặt ở cây có hoa cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau là rễ, thân, lá chẽ với nhau ? +Lấy ví dụ chứng minh +Nếu rễ không hút nước thì lá không quang SH6 - Tuần 23 2
  2. - Rèn kĩ năng quan sát và thu nhận kiến thức từ hình vẽ - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm làm việc với SGK 1.3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 2.1. Năng lực tự học: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, sách tham khảo. 2.2. Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: - Năng lực tư duy sáng tạo: Học sinh đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Tảo xoắn và rong mơ có cấu tạo như thế nào và chúng có được xem là một cây xanh thật sự ko? 2.3. Năng lực hợp tác nhóm: Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài. 2.4. Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: - Năng lực trình bày: HS có thể trình bày được câu tạo của tảo và vai trò của chúng - Năng lực trao đổi thông tin: Có thể lắng nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung bài học, có khả năng sử dụng Tiếng Việt để trình bày, nghe, đọc, viết các kiến thức trong bài học. 2.5. Năng lực thực hành thí nghiệm: HS có thể sử dụng các dụng cụ thí nghiệm như kính lúp, KHV để quan sát và vẽ lại mẫu vật. 2.6. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Để sưu tầm các ví dụ, tranh ảnh thông qua mạng Internet, điện thoại thông minh II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh vẽ phóng to H37.1-4 SGK -Trò: Nghiên cứu trước bài 37 III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Tình huống xuất phát/mở đầu/khởi động Mục đích: Tạo ra tình huống có vấn đề, giúp học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới. Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nước mặn. Vậy hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài tảo để biết được đặc điểm cấu tạo và hình dạng của chúng ra sao. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (25') Hoạt động 1 Mục tiêu: Hoạt động của thầy Sản phẩm HĐ của HS Kết luận Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo * Mục đích: Thấy được tảo xoắn có cấu tạo đơn giản là một sợi gồm nhiều tế bào và nắm được đặc điểm bên ngoài của rong mơ. * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK và quan sát H37.1 cần nêu 1. Tìm hiểu cấu tạo và quan sát H37.1 để trả lời được: của tảo câu hỏi: a. Quan sát tảo xoắn +Môi trường sống của tảo ? +Tảo xoắn sống trong các mương rãnh, (Tảo nước ngọt) ruộng lúa nước, chỗ nước đọng và nông. SH6 - Tuần 23 4
  3. cấu tạo cơ thể gữa tảo với ta rút ra được đặc điểm chung của tảo. (ở nước mặn). rong mơ ? Sự giống nhau +Cơ thể có một hay nhiều tế bào, chưa có rễ, này cho phép ta rút ra được thân, lá thật, chưa phân hóa thành các mô điều gì ? điển hình. Do vậy, chúng là thực vật bậc +Hãy nêu đặc điểm chung thấp. của tảo ? -GV chuyển ý: Tuy tảo là -Đặc điểm chung của thực vật bậc thấp sống chủ tảo: Cơ thể có một yếu ở môi trướng nước hay nhiều tế bào; nhưng chúng có vai trò rất chưa có rễ, thân, lá quan trọng đối với động vật thật; chưa phân hóa ở nước và đời sống con thành các mô điển người → 3. Vai trò của tảo hình. Do vậy, chúng là thực vật bậc thấp. Kiến thức 3: Vai trò của tảo * Mục đích: Nắm được vai trò chung của tảo trong nước * Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thông -HS đọc thông tin ở SGK, nêu được: 3. Vai trò của tảo tin ở SGK, cho biết: -Lợi ích: +Vì sao trong nước thường +Tảo quang hợp nhả ra khí oxi cung cấp cho +Góp phần cung cấp thiếu oxi mà cá vẫn có thể động vật nước hô hấp. oxi và thức ăn cho sống được ? động vật ở nước. +Em có biết những động vật +Tảo nhỏ là nguồn thức ăn của cá và các -Một số tảo cũng rất nhỏ ở trong nước thường động vật khác ở nước. được dùng làm thức ăn gì ? ăn cho người và gia +Em đã bao giờ có ăn thạch +Chúng được chế biến từ loại tảo biến là rau súc, làm thuốc, trắng hay nộm rau câu chưa, câu. nguyên liệu trong và cho biết những món này công nghiệp được chế biến từ đâu ? -Tác hại: Bên cạnh +Ở vùng biến người ta có +Người ta thường vớt rong mơ để làm phân đó một số trường thể dung nguyên liệu gì để bón. hợp tảo cũng gây hại làm phân bón ? làm ô nhiễm nguồn +Tảo có lợi ích gì trong tự +HS tự rút ra kết luận. nước, làm thực vật nhiên và đối với đời sống khó sinh trưởng, con người ? +Có những biện pháp gì bảo +Tránh làm ô nhiễm các loại nguồn nước khi vệ những loài tảo có ích ? đổ xuống sông , biển, +Khi nào tảo có thể gây ra +Một số tảo sinh sản nhanh quá gây hiện hại ? tượng “nước nở hoa”, khi chết làm cho nước bị nhiễm bẩn, +Có những biện pháp gì để +Hạn chế sự sinh sản quá nhanh của tảo: hạn chế các loại tảo có hại nuôi cá, dung biện pháp thủ công, dung ? thuốc hóa học hoặc sinh học, . SH6 - Tuần 23 6
  4. SH6 - Tuần 23 8